Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THOẢ MÃN CỦA CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀI KHI THAM DỰ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM TẠI VIỆT NAM. (Trang 90 - 122)

Cũng như tất cả các nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có những hạn chế nhất định như sau:

Nghiên cứu được thực hiện với cỡ mẫu 200 vẫn còn nhỏ do đó khả năng tổng quát của đề tài nghiên cứu chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện với một cỡ mẫu lớn hơn để dữ liệu thu thập có hiệu quả hơn.

Nghiên cứu chỉ thực hiện trong thời gian ngắn (trong vòng 2 tháng từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2012) và thông qua các cuộc HCTL lớn trong năm 2012 do đó khả năng tổng quát chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng thời gian nghiên cứu trong một số năm liên tiếp để khả năng bao quát được cao hơn.

Chỉ nghiên cứu tình hình HCTL tại địa bàn TPHCM thông qua một vài HCTL lớn như Propak 2012 (29 tháng 2-02 tháng 3), Saigon Textile 2012 (11-14 tháng 4), RAHV/VICB Vietnam (19-21 tháng 6), MTA 2012 (03-06 tháng 7), Shoes & Leather (19-21 tháng 7) chứ chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu ra địa bàn Hà Nội và một số thành phố lớn khác do đó nghiên cứu có thể không phản ánh đúng tổng thể của toàn thị trường Việt Nam. Nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn thị trường Việt Nam để khả năng bao quát cao hơn và phản ánh đúng thực trạng hơn.

Nghiên cứu chủ yếu tập trung khảo sát vào các HCLT trong các ngành hàng Máy móc và thiết bị, Đóng gói và bao bì, May mặc và Da giày nên chưa nói lên được tổng thể sự hài lòng của các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam. Để tăng khả năng tổng quát, nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện thêm trong các lĩnh vực khác nhưĐồ gỗ gia dụng, Thực phẩm, Khách sạn và du lịch...

Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, một trong những phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, nên tính đại diện cũng thấp, khả năng khái quát cho đám đông chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, một trong những phương pháp chọn mẫu xác suất thì hiệu quả thống kê sẽ cao hơn.

KT LUN

HCTL với nội dung và chức năng của mình đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nhưđối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. HCTL hiện nay không chỉ giới hạn trong một quốc gia mà đã mở rộng trên phạm vi toàn cầu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam giao lưu tiếp cận với nhau và với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, thu hút vốn đầu tư, công nghệ, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến, mở rộng được thị trường, tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ.

Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới với những cơ hội và thách thức thì HCTL lại là một trong những hoạt động ngày càng trở nên quan trọng không thể thiếu trong việc tạo ra các mối giao lưu kinh tế - xã hội giữa Việt Nam và toàn cầu. Hơn nữa xu hướng vận động, phát triển đi lên của thị trường này sẽ là một điều tất yếu và trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ta.

Việc xác định các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam cùng với những kiến nghị cải thiện các yếu tốđó mang tính thực tiễn và phù hợp thông qua đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao sự thỏa mãn, thu hút sự tham gia của các công ty nước ngoài vào HCTL tại Việt Nam ngày càng nhiều. Điều này sẽ góp phần đưa thị trường dịch vụ HCTL ở Việt Nam phát triển vượt bậc lên tầm cao mới, có thể cạnh tranh với sự phát triển tại các nước đang dẫn đầu trong khu vực. Và hy vọng trong tương lai không xa, Việt Nam có thể dần khẳng định về thương hiệu dịch vụ HCTL của mình.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

1. Abratt, R and Russell, J. (1999), Relationship Marketing in Private Banking South Africa, The International Journal of Bank Marketing.

2. Bitner, M.J. (1990), Evaluating service encounters: The effects of physical surroundings and employee responses, Journal of Marketing, Vol. 54, April. 3. Bollen, K.A. (1989), Structural equations with latent variables, New York:

Wiley.

4. Cattell, R. B. (1978), The scientific use of factor analysis in behavioral and life sciences, New York: Plenum.

5. Churchill, G. A. J. and Surprenant, C. (1982), An Investigation into the Determinants of Customer Satisfaction, Journal of Marketing Research.

6. Cronin, J. J., and Taylor, S. A. (1992), Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing.

7. Donald J. Shemwell, Ugur Yavas, Zeynep Bilgin (1998), Customer-service provider relationships: an empirical test of a model of service quality, satisfaction and relationship-oriented outcomes, International Journal of Service Industry Management.

8. Egan, T.M., Yang, B., and Bartlett, K.R. (2004), The effects of organizational learning culture and job satisfaction on motivation to transfer learning and turnover intention, Human Resource Development Quarterly.

9. Fornell, C., Johnson, M. D., Anderson, E. W., Cha, J., and Bryang, B. E. (1996),

The American Customer Satisfaction Index: Nature, Purpose, and Findings, Journal of Marketing.

10. Feigenbaum, A. (1991), Total quality control, McGraw-Hill, New York.

11. Green, S. B. (1991), How many subjects does it take to do a regression analysis?, Multivariate Behavioral Research.

12. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C. (2006), Multivariate Data Analysis, Sixth Edition. Prentice-Hall. New Jersey.

13. Hoetler, J. W. (1983), The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices, Sociological Methods and Research.

14. Jamal, A., and Kamal, N. (2002), Customer satisfaction and retail banking: an assessment of some of the key antecedents of customer satisfaction in retail banking, International Journal of Bank Marketing.

15. Juran, J. (1988), Juran on planning for Quality, New York Free press.

16. Lewis, R.C. and Booms, B.H. (1983), The Marketing Aspects of Service Quality, American Marketing Association.

17. Lin (2003), A critical appraisal of customer satisfaction and commerce, Management Auditing Journal.

18. Mittal, V., and Kamakura, A. (2001), Satisfaction, Repurchase intention, and Repurchase behavior: Investigating the moderating effect of customer characteristics, Journal of Marketing Research.

19. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), Psychometric theory, New York: McGraw-Hill.

20. Oliver, R. L. (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer,

New York NY: McGraw-Hill.

21. Olsen, S.O (2002), Comparative Evaluation and the Relationship Between Quality, Satisfaction, and Repurchase Loyalty, Journal of the Academy of Marketing Science.

22. Olsen, S.O, Wilcox, J., Olsson, U. (2005), Consequences of Ambivalance on Satisfaction and Loyalty, Psychology & Marketing.

23. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., and Berry, L.L. (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future reseach, Journal of Marketing.

24. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., and Berry, L.L. (1988), SERVQUAL: A Multiple-item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing.

25. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., and Berry, L.L. (1994), Reassessment of expectations as a comparison standard in measuring service quality: implications for further research, Journal of Marketing.

26. Spreng, R. A., and Mackoy, R. D. (1996), An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction, Journal of Retailing.

27. Tse & Wilton (1988), Models of consumer satisfaction formation: An extension, Journal of Marketing Research.

28. Voss, G.B., Parasuraman, A., Grewal, D. (1998), The roles of price, performance, and expectations in determining satisfaction in service exchanges, Journal of marketing.

29. Zeithaml, V. A. (2000), Service Quality, Profitability, and the Economic Worth of Customers: What We Know and What We Need to Learn, Journal of the Academy of Marketing Science.

30. Wallenburg, Carl Marcus (2004), Kundenbindung in der Logistik: Eine empirische Untersuchung zu ihren Einflussfaktoren (Customer Loyalty in Logistics: An Empirical Study on its Antecedents), Bern, Stuttgart, Vienna: Haupt.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

31. Ishikawa (1990), Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật, Kaoru Ixikaoa, NXB Khoa học – Kỹ thuật.

32. Kotler, Philip (2001), Quản trị Marketing, bản tiếng Việt NXB Thống kê. 33. Nguyễn Đình Thọ (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ khu vui chơi giải trí

34. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

35. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

Website Việt Nam

36. Website Trung tâmHội chợ và Triển lãm Sài Gòn - SECC: www.secc.com.vn 37. Website Trung tâmHội chợ và Triển lãm Tân Bình - TBECC: www.tbecc.vn 38. Website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn

39. WebsiteTrung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam: www.vefac.vn 40. WebsiteCục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn

41. WebsiteCông ty quảng cáo và hội chợ thương mại Việt Nam:

PH LC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - PHẦN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA)

BẢNG CÂU HỎI

Họ và tên đáp viên:………... Sốđiện thoại: ………Email:………... Địa điểm phỏng vấn: ………Ngày phỏng vấn:…………...

Xin chào Anh/Chị,

Tôi hiện đang thực hiện một nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam”. Mong Anh/Chị dùng một ít thời gian để trả lời các câu hỏi của chúng tôi như bên dưới theo suy nghĩ của mình. Không có câu trả lời nào đúng hay sai cả mà chúng tôi chỉ mong nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm quí báu của Anh/Chị về lĩnh vực này.

1. Anh/Chịđã làm việc trong thị trường dịch vụ HCTL trong bao lâu?

2. Anh/Chị có thể cho biết nhận định của mình về thưc trạng tình hình thị trường dịch vụ HCTL tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Có sự khác biệt, thay đổi như thế nào so với thị trường dịch vụ HCTL trong khoảng thời gian 10 năm trước đây?

3. Anh/Chị thấy rằng dịch vụ HCTL tại Việt Nam đã theo kịp so với dịch vụ HCTL tại các quốc gia phát triển khác chưa? Anh/Chị cho rằng dịch vụ HCTL tại Việt Nam cần có thêm những điều kiện nào và phải cải tiến ra sao để có thể bắt kịp sự phát triển so với các quốc gia khác?

4. Anh/Chị nhận xét như thế nào về tình hình tham dự HCTL tại Việt Nam của các công ty nước ngoài trong những năm gần đây, có sự khác biệt như thế nào so với những năm về trước?

5. Theo Anh/Chị khi nói đến Chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong lĩnh vực dịch vụ HCTL đối với khách hàng là các công ty nước ngoài thì sẽ bao gồm những yếu tố nào?

6. Còn khi nói đến Giá cả ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong lĩnh vực dịch vụ HCTL đối với khách hàng là các công ty nước ngoài thì Anh/Chị cho rằng sẽ bao gồm những yếu tố nào?

7. Ngoài hai nhân tố Chất lượng dịch vụ và Giá cả ảnh hưởng đến sự thoả mãn thì Anh/Chị thấy rằng còn nhân tố nào cũng sẽ ảnh hưởng đến đến sự thỏa mãn của khách hàng là các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam?

8. Anh/Chị vui lòng chia sẻ chi tiết hơn về những những nhân tố đó sẽ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam như thế nào?

9. Theo kinh nghiệm của Anh/Chị thì có thể nhận thấy các công ty nước ngoài có thỏa mãn khi tham dự HCTL tại Việt Nam hay không dựa vào những đặc điểm nào?

10.Anh/Chị thấy rằng cần phải có những giải pháp cải thiện như thế nào để nâng cao sự thỏa mãn của các công ty nước ngoài khi tham dự HCTL tại Việt Nam?

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ (PHẦN PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA)

1. Ông Nguyễn Khắc Luận, Giám Đốc Công ty quảng cáo và hội chợ thương mại VN (VINEXAD).

2. Bà Trần Tiêu Thúy Trung, Quản lý khu vực HCTL Việt Nam, Công ty vận chuyển Agility Logistics.

3. Ông Nguyễn Đình Vũ, Giám Đốc Kinh doanh Công ty dàn dựng Kingsmen. 4. Bà Bùi Thị Thục Anh, Ban tổ chức HCTL phòng Thương mại và Công nghiệp

Việt Nam (VCCI).

5. Ông Phạm Quang Minh, Phó Giám Đốc Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC).

6. Ông Nguyễn Vũ Nam, Trưởng phòng HCTL, Công ty vận chuyển Agility Logistics.

7. Bà Huỳnh Ngọc Châu, Trưởng Ban tổ chức Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC).

8. Ông Trần Vĩ Cơ, Ban tổ chức HCTL (Công ty quảng cáo và hội chợ thương mại VN - VINEXAD).

9. Ông Nguyễn Văn Ngân, Ban tổ chức HCTL phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - PHẦN THẢO LUẬN TAY ĐÔI) - BẢN TIẾNG ANH

Dear all valued exhibitors,

We are conducting a survey of “KEY FACTORS INFLUENCING THE SATISFACTION OF AN INTERNATIONAL EXHIBITOR WHEN PARTICIPATING EXHIBITION / SHOW IN VIETNAM” in order to know how do you think the below criteria in this questionnaire influencing to your satisfaction when participating Exhibition / Show in Vietnam. We would appreciate a few minutes of yours to give some feedback. Your answers to the following questionnaire will contribute to the success of our research. We assure that the information you provide will be kept confidential.

Thank you very much for your great cooperation.

You answer by making a cross on the box before the number corresponding to your rating. If you:

− Totally disagree with the statement, choose the box 1

− Totally agree with the statement, choose the box 5

− Agree at various levels; choose box 2, or 3, or 4 respectively. Strongly disagree (1) Disagree (2) Neutral (3) Agree (4) Strongly agree (5) Service Quality

1 The organizer work professional and they are reliability.

1 2 3 4 5

2 The organizer is responsive quickly to any your inquire.

1 2 3 4 5

3 Your shipment is arranged and moved smoothly by Official Forwarder to match the delivery on time of the Exhibition / Show.

4 Your booth is constructed and designed as your requirement.

1 2 3 4 5

5 The organizer always supports to solve your arising problem even individual.

1 2 3 4 5

6 All the information about the exhibition (Exhibition Industry, Exhibitors list, Venue, Size of Show, Report of Show in previous years,…) is public and well known by visitors via various media channel.

1 2 3 4 5

7 The schedule of exhibition is effective and its scale meets your expectation.

1 2 3 4 5

8 The quantity of visitors of Exhibition / Show is significant.

1 2 3 4 5

Price

9 The service fee for exhibition is reasonable (fee for hiring booth, electricity…)

1 2 3 4 5

10 The other fee (fee for Forwarder to

move the cargo, fee for

constructor…) is competitive

1 2 3 4 5

11 The percentage of duty & tax in Vietnam is acceptable (tariff of duty according to kind of goods & 10% VAT-tax)

1 2 3 4 5

12 Expense in Vietnam is workable (living expense, transportation fee, accommodation fee,…)

1 2 3 4 5

13 The feedback of customers about your product / service through / after Exhibition / Show is positive.

1 2 3 4 5

14 The opportunity to reach potential customers / partners / distributors / suppliers is creditable.

1 2 3 4 5

15 Your company receive many inquires about the product / services from customers after Exhibition / Show.

1 2 3 4 5

16 Your Sales is increasing rapidly after Exhibition / Show ends.

1 2 3 4 5

17 The infrastructure / policy / law regulation / market economic in Vietnam are attractive for your penetration business.

1 2 3 4 5

18 Vietnam becomes the potential market to improve and expand in your company business plan.

1 2 3 4 5

19 The opportunity to enter the new market - Vietnam after Exhibition / Show is high.

1 2 3 4 5

Satisfaction

20 You are satisfied with all the service in Exhibition / Show in Vietnam (from the organizer, forwarder, constructor…)

1 2 3 4 5

21 You are satisfied with your business through Exhibition / Show days and further business after Exhibition / Show ends.

22 Your company will participate the Exhibition / Show in Vietnam annually because this operation meets your expectation in your business plan.

1 2 3 4 5

23 The Exhibition / Show in Vietnam are your priority to join compared with other countries.

1 2 3 4 5

OTHER INFORMATION:

This information will make it easier to do the statics analysis. We guarantee to keep this information confidential.

1. Your gender:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THOẢ MÃN CỦA CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀI KHI THAM DỰ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM TẠI VIỆT NAM. (Trang 90 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)