Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Tên dự án Số vốn đầu tư
A Quỹ trực tiếp đầu tư và quản lý 13,47
1 Khu tái định cư Chánh Phú Hòa 5,13
2 Khu dân cư Tân Đơng Hiệp 8,34
B Quỹ góp vốn liên doanh đầu tư dự án 100,98
3 Khu dân cư Phú Hòa 1 14,80
4 Trung tâm Thương mại dịch vụ Bạch Đằng 86,18
C Quỹ góp vốn thành lập doanh nghiệp 53,70
5
Cơng ty CP ĐT-XD Chánh Phú Hòa (Dự án Nghĩa trang
Cơng viên Bình Dương) 23,25
6
Cơng ty CP Đầu tư Sài Gịn- Bình Dương (Dự án Khu
đơ thị Sabinco – Tương Bình Hiệp 30,00
7 Cơng ty CP Tư vấn - Đầu tư - Thiết kế Tiến Nam 0,45
Lũy kế vốn đầu tư trực tiếp 168,15
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Quỹ ĐTPT Bình Dương [18]
Nhìn chung, hoạt động ĐTTT phần nào đã thu hút được các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế tư nhân trong và ngoài tỉnh tham gia đầu tư vào các dự án phát triển KT – XH của địa phương.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 2.4: Doanh số cho vay bằng nguồn vốn Quỹ giai đoạn 1999-2013
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Quỹ ĐTPT Bình Dương
Thời gian qua Quỹ đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đầu tư với các dự án trọng điểm, góp phần giảm áp lực về vốn cho nhu cầu đầu tư của tỉnh, giảm bớt gánh nặng của ngân sách. Tính đến cuối năm 2013 Quỹ đã cho vay với tổng doanh số là 4.175 tỷ đồng cho 143 dự án vay trung dài hạn với tổng doanh số là 2.109 tỷ đồng và 244 phương án vay ngắn hạn với tổng doanh số là: 2.066 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, Quỹ đã đảm nhiệm nhiệm vụ nhận ủy thác quản lý hoạt động: + Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã từ năm 2006 đến năm 2012: thẩm định và cho vay được 38 dự án với tổng số tiền vay hơn 109 tỷ đồng. Thông qua nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, các hợp tác xã đã có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Nhờ đó, các Hợp tác xã đã tham gia đóng góp, ủng hộ các phong trào làm đường giao thơng nơng thơn, xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa tại địa phương, góp phần xây dựng tỉnh ngày càng văn minh, hiện đại.
+ Quỹ phát triển nhà ở: thẩm định và cho vay 3 dự án với tổng số tiền vay hơn 112 tỷ đồng. Thông qua nguồn vốn ưu đãi Quỹ phát triển nhà ở đã phần nào giải quyết được nhu cầu thiết yếu và cấp bách về nhà ở cho lực lượng lao động nhập cư để hỗ trợ các doanh nghiệp ổn định lực lượng lao động, yên tâm làm việc, tạo ra nhiều của cải vật chất, tạo đà tăng trưởng cho nền kinh tế.
200 172 180 161 150 160 140 120 105 100 87 84 84 80 62 50 61 60 45 52 38 31 40 25 30 36 31 19 26 13 10 3 2232 20 20 15 19 11 1290 7 24 5 24 169 3 12 136 13 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế
Quỹ ĐTPT Bình Dương đã giải ngân số tiền 5.403 tỷ đồng, tham gia tích cực các chương trình thơng qua việc triển khai cho vay dự trữ xăng dầu, bình ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, tập trung giải ngân để thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng trong năm và thực hiện các dự án đầu tư trung dài hạn. Hoạt động cho vay vốn ủy thác đã giải quyết kịp thời nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời góp phần bình ổn giá cả thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh, giúp ổn định và nâng cao đời sống của người dân.
2.1.4.1 Kết quả tài chính
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 2.5: Kết quả tài chính của Quỹ ĐTPT Bình Dương giai đoạn 1999-2013
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Quỹ ĐTPT Bình Dương
Hình 2.5 cho thấy, Quỹ đã đảm bảo tốt hiệu quả hoạt động thể hiện qua tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng với các chỉ tiêu tài chính chủ yếu như: Với tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân là 38,9%/năm, tổng doanh thu trong năm 2013 đạt 161,2 tỷ đồng tăng hơn 51 lần so với năm 1999 (doanh thu chỉ có 3,1 tỷ đồng); Lợi nhuận sau thuế năm sau cao hơn năm trước với tốc độ phát triển là 43,4%/năm, lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 83,5 tỷ đồng, tăng hơn 63 lần so với năm 1999 (lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 1,3 tỷ đồng).
Với lãi suất ưu đãi, các chủ đầu tư đã mạnh dạn đầu tư, khai thác năng lực hiện có và phát huy thế mạnh của mình, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần thúc đầy KT-XH của tỉnh phát triển. Trước đây, việc đầu tư vào CSHT kỹ thuật, hạ tầng xã hội chủ yếu là ngân sách tỉnh cấp, các chủ đầu tư chưa chủ động khai thác nguồn vốn tín dụng do áp lực về trả lãi và vốn gốc. Với cơ chế hoạt động phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiều huyện thị trong tỉnh đã mạnh dạn đầu tư xây dựng chợ, trường học, bệnh viện, đường xá, hệ thống cấp thoát nước, khu tái định cư, khu trung tâm thương mại, cảng sông, đầu tư phương tiện vận tải,…tạo cảnh quan đơ thị, góp phần thúc đầy phát triển KT –XH trên địa bàn, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn tỉnh, đóng góp cho nguồn thu ngân sách của tỉnh thông qua các khoản nộp ngân sách như phí, lệ phí, tăng thêm thu nhập thơng qua đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp,…Góp phần Bình Dương sẽ mau chóng trở thành đơ thị trực thuộc Trung ương trong tương lai.
Như vậy, sau 15 năm hoạt động Quỹ đã thực hiện hồn thành vai trị là cơng cụ tài chính đắc lực giúp chính quyền tỉnh thực hiện chính sách huy động các nguồn lực tài chính trong xã hội, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư thúc đẩy phát triển CSHT trên địa bàn,… từ đó chuyển hóa một phần hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách tỉnh sang cho toàn xã hội thực hiện đầu tư theo mục tiêu chiến lược phát triển KT –XH trong từng thời kỳ; từng bước tiếp cận cơ chế thị trường thông qua nhiệm vụ là cầu nối giúp chính quyền địa phương tiếp cận và huy động vốn trên thị trường. Ngay từ khi tiếp cận được nguồn vốn từ WB vào năm 2009, Quỹ được WB chọn là một trong bốn Quỹ ĐTPT địa phương có năng lực quản lý chuyên nghiệp và uy tín để cho vay vốn đầu tư hạ tầng đơ thị với điều kiện tín dụng ưu đãi. Qua đó, đã khẳng định chủ trương đúng đắn kịp thời của UBND tỉnh trong việc thành lập Quỹ ĐTPT Bình Dương phù hợp với chủ trương của Chính phủ và sự hỗ trợ của BTC để từng bước đưa Quỹ ĐTPT Bình Dương sớm phát triển thành cơng ty đầu tư tài chính chuyên nghiệp.
2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi
8,00 7,00 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 Thế giới 5,55 5,67 3,03 0,01 5,43 4,14 3,36 3,27 3,31 3,84 4,04 4,07 4,04 4,04 2.2.1.1Yếu tố kinh tế Đơn vị tính: phần trăm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Việt Nam 6,98 7,13 5,66 5,40 6,42 6,24 5,25 5,42 5,50 5,60 5,70 5,80 5,90 6,00
Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP của thế giới và Việt Nam giai đoạn 2006- 2013 – dự báo giai đoạn 2014-2019
Nguồn: International Monetary Fund (IMF), 2014 [30], [31].
Giai đoạn 2006- 2013, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong ở Việt Nam khá cao (6,06%) so với mức tăng trưởng bình quân trên thế giới (3,8%). Điều này cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt. Mặc dù giai đoạn năm 2008- 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng kinh tế Việt Nam đã vực dậy trong năm 2010 và có dấu hiệu giảm dần đi vào ổn định qua các năm tiếp theo (Hình 2.6). Ngoài ra, theo dự báo của IMF, tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức ổn định từ 5,5% năm 2014, 5,6% vào năm 2015, 5,7% vào năm 2016 và 5,8% vào năm 2017... Với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định của Việt Nam là cơ hội cho các Quỹ ĐTPT địa phương nói chung và Quỹ ĐTPT Bình Dương nói riêng vì sẽ tạo được niềm tin đối với các tổ chức tài chính, tín dụng trên thế giới trong việc cung cấp nguồn vốn vay cho Quỹ. Tuy nhiên, kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Những yếu tố khơng thuận lợi đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến KT - XH nước ta. Ở trong nước, các khó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể...(Tổng cục thống kê, 2013) [38], đã gây ảnh hưởng
P hầ n tr ă
không nhỏ đến hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương nói chung và Quỹ ĐTPT Bình Dương nói riêng, nhất là trong hoạt động cho vay và ĐTTT .
Bảng 2.2: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2006-2013 và dự báo giai đoạn 2014-2019 Đơn vị tính: phần trăm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ lạm phát 6,70 12,63 19,89 6,52 11,75 18,13 6,82 6,04 Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ lạm phát 5,30 5,00 4,80 4,60 4,50 4,50
Nguồn: International Monetary Fund, 2014 [31].
Lạm phát ổn định là yếu tố quan trọng của ổn định kinh tế vĩ mô. Lạm phát sau khi lên tới 18,13% trong năm 2011 đã giảm xuống còn 6,82% trong 2012 và 6,04% trong 2013. Theo dự báo của IMF, lạm phát sẽ giảm dần ở những năm tiếp theo 2015; 2016; 2017; 2018; 2019 (Bảng 2.2). Với mức lạm phát một con số, Việt Nam là một trong những nước hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, Quỹ lại phải đối mặt với nguy cơ phải cạnh tranh với các nhà đầu tư nước ngoài trong thực hiện các dự án đầu tư CSHT kỹ thuật.
Bảng 2.3: Lãi suất huy động vốn cao nhất tại các NHTM Việt Nam năm 2009 – 06 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: %/năm
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Lãi suất 9 12 14 9 7,5 7,5
Nguồn: Tổng hợp từ VnEconomy [41] và Ngân hàng nhà nước [33], [34]