Kỹ năng đọc hiểu

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi chuẩn hóa trắc nghiệm khách quan kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam tại học viện an ninh (Trang 44 - 47)

- Loại trắc nghiệm nhiều chọn lựa (Multỉple Choice QuestỉonMCQ)

GG t  d

1.6.2. Kỹ năng đọc hiểu

Đọc là một hoạt động của con ngƣời, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ viết, dùng trí óc để tƣ duy và lƣu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến ngƣời nghe.

Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tƣợng, đối tƣợng nào đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu cịn là sự bao qt hết nội dung và có thể vận dụng vào đời sống.

29

Theo Partnership for Reading (2005), Đọc Hiểu là hiểu một văn bản đƣợc đọc, hoặc là quá trình “ kiến tạo ý nghĩa” từ một văn bản. Đọc hiểu là “q trình kiến tạo”bởi vì nó bao gồm tất cả các yếu tố của quá trình đọc kết hợp lại với nhau trong văn bản đƣợc đọc để tạo ra hình ảnh của văn bản đó trong tâm trí của ngƣời đọc.TheoWilliams (trích trong Kathryn S. Hawes,2002), đọc hiểu là q trình có thể là tìm kiếm những thơng tin tổng qt từ một văn bản; hay làđọc để tìm kiếm sự lý thú; hoặc là tìm kiếm những thơng tin cụ thể từ một văn bản. David Nunan(1989) lại cho rằng đọc hiểu là một quá trình mà ngƣời đọc kết hợp thông tin từ một văn bản với kiến thức nền của mình để hiểu đƣợc vấn đề. Nhƣ vậy, có thể cho rằng đọc hiểu là q trình ngƣời đọc dùng kiến thức nền của bản thân để giải mã những thông tin từ một văn bản nhằm hiểu đƣợc vấn đề có trong văn bản đó.

Hình 1.8 Sơ đồ các yếu tố của quá trình hiểu văn bản

Sơ đồ1.8 cho thấy rõ vai trò quan trọng của từ vựng trong quá trình đọc hiểu. Nếu ngƣời học không thể nhận biết từ vựng, họ hồn tồn khơng có khả năng rút ra đƣợc ý nghĩa của bài đọc. Khi ngƣời học nhận biết và hiểu đƣợc từ vựng, họ có thể đọc các từ và phát triển kỹ năng đọc hiểu. Sơ đồ 1.8 đƣa ra hai thành tố của đọc hiểu là nhận biết từ vựng và hiểu ngôn ngữ, mà cả hai thành tố đều cần thiết cho việc đọc trơi chảy và có hiệu quả và cả hai đều địi hỏi các cách dạy riêng biệt. Việc đọc hiểu sẽ đƣợc tiến hành tốt hơn nếu ngƣời đọc đƣợc trang bị tốt kiến thức về từ vựng và ngữ pháp để có thể hiểu đƣợc ý nghĩa

Quá trình tìm hiểu văn bản

(comprehension processes) Kiến thức tổng quát (General knowledge)

Nhận biết từ vựng

(written word identification) Hệ thống ngơn ngữ (Language suytem)

Nhìn bằng mắt (visual input)

Từ vựng (Vocabulary)

30

của từ và mối quan hệ của nó với các thành phần khác trong câu. Dubin và Bycina (1991) giải thích rằng đọc hiểu là q trình lựa chọn diễn ra giữa ngƣời đọc và văn bản, trong đó nền tảng kiến thức và các loại kiến thức khác về ngôn ngữ tƣơng tác với thông tin trong văn bản góp phần vào việc hiểu văn bản. Grabe và Stoller (2002) xem đọc hiểu là “khả năng hiểu thông tin trong một văn bản vàdịch đúng nó”. Alyousefs (2005) khẳng định rằng đọc hiểu là quá trình tƣơng tác giữa ngƣời đọc và văn bản mà q trình đó sẽ dẫn đến sự tự động hóa hay nói cách khác là hiểu một cách lƣu lốt văn bản. Bên cạnh đó, các loại kiến thức khác nhau đƣợc sử dụng: kiến thức ngôn ngữ học cũng nhƣ kiến thức về biểu đồ. McCarthy (1999) cho rằng đọc hiểu chính là q trình “từ ngồi vào trong” (outside-in) nghĩa là ý nghĩa tồn tại trong các trang giấy in và đƣợc phiên dịch bởi ngƣời đọc. J. Charles Alderson trong "Assessing Reading" cũng đã đƣa ra định nghĩa về bản chất của kỹ năng đọc, những kỹ thuật để kiểm tra khả năng đọc hiểu, gợi ý khung để thiết kế bài thi đọc. Grabe và Stoller(2002)trong

Teaching and Researching Readingnhận ra các lĩnh vực kiến thức và thành

tốkhác nhau trong quá trình đọc hiểu. Chúng đƣợc chia thành hai quá trình khác nhau dành cho ngƣời đọc có kinh nghiệm: đọc ở mức độ thấp liên quan đến việc nhận biết từ vựng và ngữ pháp trong khi đọc; đọc ở trình độ cao liên quan đến việc lĩnh hội hay cách hiểu một văn bản. Theo họ, một ngƣời đọc thành thạo là ngƣời cần có sự kết hợp giữa hai mức trình độ trên. Block (1986) nhận thấy những ngƣời đọc thành công sử dụng các chiến lƣợc tổng quát nhƣ đoán trƣớc nội dung, nhận biết cấu trúc văn bản, tìm ý chính, sử dụng kiến thức nền tảng, kiểm tra hiểu biết và tác động trở lại toàn bộvăn bản. Singhal (2001) và Saricoban (2002) nhận thấy những ngƣời đọc không thành công chú trọng đến ý nghĩa của những từ riêng lẻ, cấu trúc ngữ pháp hoặc chi tiết của văn bản trong khi những ngƣời đọc thành cơng có khuynh hƣớng sử dụng các chiến lƣợc dựa theo kinh nghiệm, siêu nhận thức, ghi nhớ. Theo hai tác giả này, những ngƣời đọc thành công sử dụng kiến thức của họ liên quan đến chủ đề của văn bản tham

31

gia vào các hoạt động dự đoán nhƣ đốn từchƣa biết, đọc nhanh và nắm ý chính của văn bản.

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi chuẩn hóa trắc nghiệm khách quan kỹ năng đọc hiểu cấp độ 3 theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam tại học viện an ninh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)