- Loại trắc nghiệm nhiều chọn lựa (Multỉple Choice QuestỉonMCQ)
1.4.1. Độkhó của câu hỏi th
Độ khó của câu hỏi thi (giá trị p) đƣợc sử dụng rộng rãi đối với các câu hỏi đúng / sai, đa lựa chọn. Giá trị p là tỷ lệ thí sinh trả lời đúng so với tổng số thí sinh tham gia trả lời câu hỏi đó. Giá trị p có ý nghĩa quan trọng đối với những ngƣời viết câu hỏi thi kiểm tra trong q trình phân tích câu hỏi. Hiểu đúng ý
15
nghĩa của giá trị p và lý giải hợp lý các kết quả thu đƣợc, ngƣời viết câu hỏi có thể thấy đƣợc mức độ phù hợp của các câu hỏi đó đối với nhóm thí sinh. Ngồi ra, giá trị p còn giúp xác định một số lỗi khác của câu hỏi để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi hoặc rút kinh nghiệm cho lần sau. Ví dụ: lỗi do dùng từ, hành văn làm thí sinh khơng hiểu câu hỏi, hiểu nhầm, bị đánh lừa hay có nhiều cách hiểu khác nhau; lỗi trong phần lựa chọn của câu hỏi trắc nghiệm; khơng có phƣơng án trả lời đúng hay có nhiều phƣơng án trả lời đúng,... Giá trị p cũng có thể cho thấy kết quả làm bài của các nhóm thí sinh khác nhau trong cùng một tập hợp (ví dụ: cũng là học sinh lớp 5 nhƣng của những tỉnh có đặc trƣng khác nhau nhƣ thành phố, nông thôn, miền núi...).
Một câu hỏi có thể quá dễ đối với nhóm thí sinh này và q khó đối với nhóm thí sinh khác. Ngƣời viết câu hỏi thi kiểm tra cần quan tâm đến giới hạn thích hợp của giá trị p đối với một nhóm thí sinh nhất định. Theo Osterlind (1989), giá trị p nên nằm trong khoảng từ 0.40 đến 0.80. Dƣới 0.4 nghĩa là câu hỏi quá khó và trên 0.80 là q dễ đối với nhóm thí sinh. Ngƣời viết câu hỏi thi kiểm tra cố gắng điều chỉnh để độ khó của câu hỏi rơi vào trong khoảng 0.4-0.8 cho phù hợp với đối tƣợng dự thi kiểm tra.