Năng lực nhận thức, tư duy và phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Một phần của tài liệu Năng lực thực thi công vụ của công chức phường ở quận tân bình, thành phố hồ chí minh hiện nay (Trang 28 - 41)

đạo đức, lối sống

Năng lực nhận thức, tư duy là năng lực hết sức quan trọng không chỉ đối với công chức phường mà đối với bất kỳ cá nhân nào. Để q trình thực thi cơng vụ có hiệu lực, hiệu quả địi hỏi mỗi cơng chức phải có năng lực nhận thức thể hiện ở khả năng nhận biết nhanh, hiểu sâu sắc vấn đề, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực thi cơng vụ, có tư duy logic, biện chứng, giải quyết công việc dựa trên các quy định của pháp luật, có lịng say mê, hứng thú với cơng việc. Có năng lực nhận thức, cơng chức phường mới hồn thành tốt nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả.

Đội ngũ cán bộ, cơng chức phường được bố trí đầy đủ theo quy định, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, phải có năng lực nhận thức, phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức và năng lực chun mơn, tư duy nhanh nhạy, linh hoạt.

Về phẩm chất chính trị:

Đội ngũ cơng chức phường phải có lịng u nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chấp hành tốt các chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quyết tâm tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, khơng dao động trước những khó khăn, thách thức và những biến động của tình hình thế giới và trong nước. Có ý thức giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Kiên quyết đấu tranh chống các quan điểm lệch lạc, sai trái của các thế lực thù địch.

Về phẩm chất đạo đức, lối sống:

Có đạo đức cách mạng thì cơng chức mới có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, mới được nhân dân tin yêu và giúp đỡ, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì cạn; cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo; người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Tuy nhiên, trong thời gian qua tình trạng suy thối về đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân, Đảng ta đánh giá: Đó là một nguy cơ lớn liên quan đến sự sống cịn của Đảng, của chế độ. Vì vậy, nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức không thể không chú ý về đạo đức, lối sống. Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng đội ngũ cơng chức phường có phẩm chất, đạo đức tốt phải đáp ứng được yêu cầu: Có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, đi đầu trong công tác; xử lý hài hịa các lợi ích, đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc lên trên hết. Đội ngũ cơng chức cần có liên hệ mật thiết với nhân dân, tôn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân. Họ cũng cần phải có lối sống trong sạch, lành mạnh, có kỷ cương, kỷ luật, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí và kiên quyết đấu tranh phịng, chống lại với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các vấn nạn tiêu cực khác.

Về trình độ, năng lực chun mơn:

Cơng chức có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt mà khơng có năng lực thì trong q trình thực hiện nhiệm vụ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí thất bại,

như V.I.Lênin đề cập: Chỉ dựa vào tinh thần xung kích, vào tinh thần phấn khởi và nhiệt tình khơng thơi, thì khơng thể làm được cái gì cả. Theo đó, Lênin cũng cho rằng: Lịng trung thành được kết hợp với năng lực hiểu biết về con người, về năng lực giải quyết những vấn đề tổ chức, thì chỉ có lịng trung thành đó mới có thể rèn luyện ra những tổ chức lớn.

Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh những địi hỏi về đạo đức cách mạng, Người còn rất chú trọng đến việc nâng cao trình độ năng lực đối với cán bộ, cơng chức. Người đã nhấn mạnh: “Năng lực của con người không phải hồn

tồn tự nhiên mà có, mà phần lớn do cơng tác, do luyện tập mà có ”

[29, tr.21]. Như vậy, năng lực không phải là phẩm chất bẩm sinh, mà phải thơng qua một q trình rèn luyện, phấn đấu trong học tập, đặc biệt trong hoạt động thực tiễn.

Vì vậy, bên cạnh những yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống thì xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức phường phải tạo ra được đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ, năng lực tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn, đó là:

+ Trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức phường về học vấn, chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị và các kiến thức bổ trợ phải đáp ứng được tiêu chuẩn đặt ra đối với từng loại công chức cấp phường.

+ Về năng lực tư duy lý luận: Địi hỏi cơng chức phường phải đáp ứng được yêu cầu phát hiện, nhận thức đúng đắn, nhanh nhạy các vấn đề thực tiễn ở cơ sở dưới góc độ lý luận, quản lý. Đồng thời, có những đề xuất, kiến nghị sắc bén, khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở cơ sở.

1.2.2.2 Năng lực lập kế hoạch và soạn thảo văn bản quản lý nhà nước Năng lực lập kế hoạch: trong quản lý hành chính nhà nước ở phường, việc

lập kế hoạch đóng vai trị rất quan trọng, giúp UBND phường cũng như công chức phường xác định chính xác mục tiêu cần đạt được và cách thức thực hiện

để đạt tới mục tiêu đó. Khơng có kế hoạch, các hoạt động của UBND phường sẽ diễn ra một cách ngẫu nhiên, tự phát và các nhà quản lý sẽ hành động theo cách ứng phó với các thay đổi dẫn đến hiệu quả quản lý khơng cao.

Trong q trình thực thi cơng vụ, cơng chức phường thường xuyên phải thực hiện việc lập kế hoạch, từ kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết; từ kế hoạch dài hạn đến kế hoạch ngắn hạn; từ kế hoạch cá nhân đến kế hoạch cho cơ quan, tổ chức… Do đó, năng lực lập kế hoạch là năng lực cần thiết của mỗi công chức phường.

Năng lực soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước: trong quản lý

hành chính nhà nước, văn bản là phương tiện chủ yếu, quan trọng để ghi lại, chuyển tải các quyết định và thông tin quản lý; là hình thức để cụ thể hóa pháp luật. Do đó, năng lực soạn thảo văn bản nói chung và văn bản quản lý hành chính nhà nước nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng của công chức phường.

Trong q trình thực thi cơng vụ, cơng chức phường thường xuyên phải soạn thảo nhiều loại văn bản như thơng báo, tờ trình, báo cáo, cơng văn, quyết định, chỉ thị… Khi soạn thảo văn bản, công chức phường phải nắm vững và tuân thủ các yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản, đảm bảo yêu cầu về nội dung, bố cục và thể thức.

1.2.2.3 Năng lực xử lý và giải quyết tình huống

Trong q trình quản lý hành chính nhà nước ở địa phương, có rất nhiều tình huống xảy ra địi hỏi cơng chức phường phải có năng lực xử lý và giải quyết tình huống đảm bảo đúng quy định của pháp luật, hợp tình hợp lý và được người dân tin tưởng. Năng lực xử lý tình huống của cơng chức phường thể hiện ở khả năng phân tích tình huống; khả năng dự báo, dự đốn, sử dụng quyền lực trong điều hành, đề ra phương án, giải pháp để giải quyết tình huống. Để có năng lực xử lý và giải quyết tình huống địi hỏi cơng chức

phường phải biết kết hợp sự từng trải trong kinh nghiệm sống, sự hiểu biết pháp luật và sự khéo léo trong ứng xử.

Năng lực này là những hiểu biết, những kỹ năng cần thiết để đội ngũ công chức bảo đảm cho việc tổ chức thực tiễn đạt hiệu quả. Như vậy, để đội ngũ cơng chức có năng lực tổ chức thực tiễn phải đảm bảo cho đội ngũ này đáp ứng những yếu tố sau:

- Phải có những hiểu biết: Đó là sự hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ mà họ đang cơng tác; về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; về con người, kinh tế - xã hội của địa phương; về khoa học quản lý.

-Phải có những kỹ năng: Đó là kỹ năng cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thành những quyết định phù hợp. Kỹ năng phổ biến và tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với quần chúng nhân dân. Kỹ năng tổ chức thực hiện để biến những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trở thành hiện thực ở địa phương.

- Phải đảm bảo sức khỏe tâm - sinh lý: sức khỏe tâm - sinh lý là một địi hỏi của cơng việc mà cơng chức khơng thể tích lũy trong một khoảng thời gian xác định. Sức khỏe tâm - sinh lý được xây dựng dựa trên rất nhiều các yếu tố, các yêu cầu khác nhau, cụ thể như:

Trí tuệ mềm dẻo và linh hoạt: Giúp cho cán bộ, cơng chức có khả năng phân tích, xử lý các tình huống một cách chính xác, kịp thời và dễ thích nghi với những biến đổi của mơi trường kinh tế - xã hội ở địa phương.

Khả năng quan sát: Giúp cơng chức có cái nhìn tổng qt, tồn diện, cụ thể, chi tiết về một vấn đề nào đó; giải quyết tốt các tình huống, mâu thuẫn nảy sinh, những mối quan hệ phức tạp trong công việc để đảm bảo sự hài hòa, thống nhất ở địa phương; đồng thời, giúp họ bố trí, sắp xếp cán bộ dưới quyền hợp lý, chọn đúng người, giao đúng việc, bảo đảm sự đồn kết nhất trí trong nội bộ;

Khả năng sáng tạo, năng động: giúp cơng chức có những sáng kiến trong cơng tác. Đồng thời, sự sáng tạo, năng động thôi thúc đội ngũ cán bộ, cơng

chức tìm ra những cách thức và biện pháp làm việc mới mang lại hiệu quả cao hơn, chủ động hơn;

Tính quyết đốn: Giúp cơng chức phường vượt qua những thử thách, khó khăn để thực hiện những mục tiêu do tập thể đặt ra. Nhờ có phẩm chất này mà người công chức quyết tâm không chùn bước, khơng dao động trước những khó khăn, trở ngại trên con đường tiến tới mục tiêu; họ sẽ làm cho nhân dân phục tùng và tập trung được sức mạnh của tập thể;

Khả năng thuyết phục và lôi cuốn quần chúng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức phải có khả năng này để huy động được sức mạnh của toàn dân vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.

1.2.2.4 Năng lực phối hợp, giao tiếp và ứng xử trong thực thi công vụ Năng lực phối hợp thực hiện nhiệm vụ: trong thực thi công vụ, công

chức phường cần có sự phối hợp, hỗ trợ với các bộ phận và các công chức khác. Thực tế đã chứng minh, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong hoạt động hành chính là điều kiện cần để xây dựng một nền hành chính nhà nước trong sạch, hiện đại, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.

Năng lực giao tiếp, ứng xử: do đặc điểm của công chức phường vừa là người dân, vừa là người đại diện cho cộng đồng, vừa là người đại diện cho Nhà nước nên trong q trình thực thi cơng vụ tất yếu nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột chi phối hoạt động công vụ của họ, đặc biệt trong q trình giải quyết cơng việc liên quan đến lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích nhà nước. Có nhiều trường hợp, vì khơng kiềm chế được thái độ mà công chức phường làm phát sinh mâu thuẫn cá nhân gây ảnh hưởng đến quá trình thực thi cơng vụ. Do đó, năng lực giao tiếp, ứng xử khi giải quyết nhu cầu công việc của các tổ chức và công dân là một trong những năng lực không thể thiếu được của cơng chức cấp phường.

Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân, những người được thụ hưởng

Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ được thể hiện rõ ở mức độ hài lòng của các tổ chức, cá nhân và đối tượng thụ hưởng. Đó là sự khẳng định sự phục vụ đó đã tốt hay chưa đồng thời qua đó có những bước cải cách, đổi mới về cách thức làm việc, xây dựng năng lực phù hợp và quan trọng nhất là để mỗi cán bộ, công chức, viên chức - người thực thi cơng vụ soi vào đó, chấn chỉnh việc thực thi nhiệm vụ, cơng vụ của mình.

Để thể hiện được năng lực thực thi cơng vụ của mình, để làm hài lòng các tổ chức cá nhân và các đối tượng thụ hưởng, cơng chức phường cần có những kỹ năng nhất định. Trong đó, đối tượng mà đội ngũ cơng chức phường hướng đến chính là cơng dân, vì thế kỹ năng tiếp cơng dân được đội ngũ công chức đặc biệt chú trọng. Công chức phường khi tiếp dân phải là người hiểu được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của người dân. Tiếp dân bằng sự thân thiện, gần gũi, giải toả tâm lý và bức xúc của người dân, không để người dân chờ đợi quá lâu trong quá trình giải quyết vụ việc. Tuy nhiên, để thực hiện tốt được công tác tiếp dân đến để giải quyết công việc, công chức phường phải được trang bị những kỹ năng cần thiết cho mình. Trước đây, kỹ năng của cơng chức phường được hình thành và hồn thiện chủ yếu là do kinh nghiệm trong q trình cơng tác cơng tác. Nhưng hiện nay, đây là một nội dung được đào tạo ngay từ đầu đối với những công chức phường mới bắt đầu vào làm việc tại Ủy ban nhân dân phường trên địa bàn quận.

1.2.2.5 Năng lực chuyên môn của các chức danh công chức phường

Ngoài những năng lực chung, mỗi chức danh cơng chức phường cần có năng lực chun mơn phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn được giao.

Tiêu chuẩn cụ thể đối với công chức phường theo từng chức danh do Bộ trưởng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng các bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định. Căn cứ theo Điều 3, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05

tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phường, thị trấn thì cơng chức cấp xã, phường, thị trấn phải có những tiêu chuẩn sau:

- Đối với các cơng chức Văn phịng - thống kê, Địa chính - xây dựng - đơ

thị và mơi trường; Tài chính - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội:

+ Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;

+ Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;

+ Có trình độ văn hóa và trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp u cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ được giao;

+ Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa bàn công tác.

- Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân sự cấp phường: ngoài những tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này cịn phải có khả năng phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực lượng khác trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phịng tồn dân và thực hiện một số nhiệm vụ phịng thủ dân sự; giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước.

Ngoài ra, theo Điều 2, Thông tư số: 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, tiêu chuẩn của công chức phường phải đảm bảo thêm các tiêu chuẩn về chuyên môn:

+ Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp

Một phần của tài liệu Năng lực thực thi công vụ của công chức phường ở quận tân bình, thành phố hồ chí minh hiện nay (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w