6 .Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
3.2. Các biện pháp quàn lý công tác phối hợpgiữa nhà trường,gia đìnhvà xã hội tại các
3.2.3. Xây dựng kế hoạch phối hợpgiữa nhà trường,gia đìnhvà xã hội phù hợp,
hợp, khả thi
Mục tiêu
Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi là một nhiệm vụ cần thiết của người làm cơng tác quản lý nhà trường. Nhờ có kế hoạch phù hợp, khả thi mà hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội diễn ra nhịp nhàng, đúng hướng mà không mất nhiều công sức, thời gian. Xây dựng kế hoạch phối hợp là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Xác định mục tiêu phối hợp cụ thể, sát với điều kiện thực tế của trường - Xác định các nguồn lực để thực hiện hoạt động phối hợp giữa nhà trường,gia đình và xã hội;
- Xây dựng nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội;
- Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn (năm, học kì, tháng, tuần);
Nội dung
- Kế hoạch là cơ sở để mỗi cá nhân, mỗi bộ phận làm chủ được thời gian, tiến độ và hiệu quả khi tiến hành bất kì cơng việc nào trong q trình phối hợp. Kế hoạch hợp lí theo từng thời giancụthể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận và GV nắm chắc được mục đích của từng nhiệm vụ cụ thể với từng nội dung công việc, thời gian, địa điểm, từ đó làm chủ thời gian, ng̀n nội lực của mình, tự giác, tích cực, độc lập và chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ với thời gian, công sức ít nhất. Nhà trường thông qua các hoạt động tập thể, các buổi họp của hội đồng sư phạm và của
tổ bộ môn để phổ biến đến tất cả GV biết về kế hoạch công tác phối hợp giữa nhà