6 .Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội các trường TH tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam sau khi xử lý số liệu thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp
TT Các biện pháp quản lý công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội các trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá TBC Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Khá cấp thiết Khơng cấp thiết Hồn tồn khơng cấp thiết 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LLXH về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội 128 24 8 0 0 4.75 1 2 Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia và nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
112 40 8 0 0 4.65 2
3
Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi 104 52 4 0 0 4.63 3 4
Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
TT Các biện pháp quản lý công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội các trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Mức độ đánh giá TBC Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Khá cấp thiết Khơng cấp thiết Hồn tồn khơng cấp thiết 5
Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
80 72 8 0 0 4.45 5
6
Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
72 72 8 0 0 4.35 6
Về tính cấp thiết, từ kết quả khảo sát của bảng 3.1 cho thấy:
- Biện pháp “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LLXH về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 1 với điểm TBC là: 4.75;
- Biện pháp “Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia và nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 2 với điểm TBC là: 4.65;
- Biện pháp “Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi” xếp vị thứ 3 với điểm TBC là: 4.63;
- Biện pháp “Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 4 với điểm TBC là: 4.50;
- Biện pháp “Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ” xếp vị thứ 5 với điểm TBC là: 4.45;
- Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ” xếp vị thứ 6 với điểm TBC là: 4.35.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp
TT
Các biện pháp quản lý công tác quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội các trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
Mức độ đánh giá TBC Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Khá khả thi Không khả thi Hồn tồn khơng khả thi 1
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LLXH về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
117 32 12 0 0 4.65 1
2
Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia và nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
107 44 9 0 0 4.58 2
3
Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi
92 60 8 0 0 4.53 3
4
Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
76 76 8 0 0 4.43 4
5
Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
72 68 20 0 0 4.33 5
6
Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
60 84 16 0 0 4.28 6
Về tính khả thi, từ kết quả khảo sát của bảng 3.2 cho thấy:
-Biện pháp “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LLXH về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 1 với điểm TBC là: 4.65;
- Biện pháp “Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia và nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 2 với điểm TBC là: 4.58;
- Biện pháp “Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi” xếp vị thứ 3 với điểm TBC là: 4.53;
- Biện pháp “Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội” xếp vị thứ 4 với điểm TBC là: 4.43;
- Biện pháp “Đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ” xếp vị thứ 5 với điểm TBC là: 4.33.
- Biện pháp “Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ” xếp vị thứ 6 với điểm TBC là: 4.28.
Tiểu kết chương 3
Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một trong những thành tố của quản lý trường học mà người quản lý phải làm nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường đã đề ra. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả cơng tác phối hợp phối giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Căn cứ cơ sở lý luận quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường TH được trình bày ở chương 1, thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ở chương 2, luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá của CBQL, GV cho thấy 6 biện pháp có tính cấp thiết rất cao và có tính khả thi cao.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Một trong những đặc điểm của quá trình giáo dục là diễn ra với những tác động giáo dục phức hợp. Trong quá trình giáo dục người được giáo dục chịu nhiều tác động từ các phía khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội. Ý nghĩa sâu sắc của các mối quan hệ trong nhà trường là phải đồng nhất phối hợp với các lực lượng giáo dục. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng nếu thiếu giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng đạt được. Do đó, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội là hết sức cần thiết, sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục, đồng thời tạo được môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội. Để đạt được hiệu quả phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục HSTH địi hỏi các trường TH quản lý tốt công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.
Chất lượng giáo dục học sinh đối với cấp Tiểu học ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được các cấp lãnh đạo coi là mục tiêu hàng đầu của mọi cơ sở giáo dục, của các nhà quản lý trên địa bàn Huyện. Xác định công tác giáo dục được hiệu quả cao khơng chỉ địi hỏi sự phấn đấu của tòn thể CBQL, GV trong nhà trường mà cịn phải có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội, vì vậy các trường TH tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam chú trọng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Quản lý cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong những năm qua đã có rất nhiều bước tiến triển tốt,góp phần giúp cơng tác giáo dục học sinh đạt hiệu quả. Việc lập kế hoạch, phân công, tổ chức thực hiện sự phối hợp nhà trường, gia đình và gia đình đã gắn kết, liên lạc giữa nhà trường, gia đình đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh TH. Tuy nhiên, quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vẫn còn những hạn chế như: nhận thức về công tác phối hợp, nhận thức về quản lý sự phối hợp nhà trường gia đình và xã hội cịn nhiều hạn chế ở một số CBQL, GV và CMHS; các nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình vã xã hội cịn ít và chưa thực hiện một cách thường xuyên và đồng bộ; các phương pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội chưa được phong phú, cịn ít được quan tâm, cịn nhiều hạn chế trong cơng tác xây dượng kế hoạch, cách thức tổ chức thực hiện kế hoạch, công tác kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh; quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hộitrong cơng tác giáo dục học sinh còn nhiều hạn chế thể hiện ở các hoạt động: Cán bộ giáo viên là người miền xuôi, ngại va chạmtrong công tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Một số cán bộ giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò của hoạt động quản lý sự phối hợp dẫn đến các hoạt động quản lý việc xây dựng kế hoạch phối hợp ở mức độ và hiệu quả chưa cao. Công tác quản lý tổ chức thực hiện hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có đạt mức độ thường xun và hiệu quả nhất định nhưng cũng cịn nhiều mặt hạn chế. Cơng tác quản lý kiểm tra, đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được thường xuyên và có hiệu quả chưa cao.
Những hạn chế nêu trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có những ngun nhân từ cơng tác quản lý của các trường TH như: Do nhận nhức của cán bộ giáo viên chưa đúng và đầy đủ về vai trị cơng tác phối hợp và quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình, xã hộitrong cơng tác giáo dục học sinh, từ đó cịn xem nhẹ cơng tác này. Do cán bộ quản lý chưa có kế hoạch, phân cơng tổ chức, và kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch, cán bộ giáo viên chưa thực hiện vai trò chủ đạo của nhà trường, chưa tuyên truyền cho cha mẹ học sinh nhận thức đúng về công tác phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, bao gồm: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LLXH về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia và nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phù hợp, khả thi; Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Đảm bảo ng̀n kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Tăng cường kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá của CBQL, GV, CMHS, các LLXH các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Namthể hiện các quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Namcó tính cấp thiết rất cao và tính khả thi cao. Việc áp dụng đồng bộ, hệ thống sáu biện pháp luận văn đề xuất sẽ nâng cao hiệu quả quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hiện nay.
2.Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam
- Rà soát, ban hành văn bản quy định về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Quán triệt các địa phương, các LLXH tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyên Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
- Ban hànhcác văn bản hướng dẫn về hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp này.
- Quan tâm chế độ ưu đãi về mặt chính sách nâng cao đời sống của GV, tạo tâm lý ổn định, an tâm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt là công tác phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của GV phải tích cực tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Trong cơng tác thanh tra trường học, triển khai nội dung thanh tra, kiểm tra về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2.4. Đối với các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
- Tập trung nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CMHS và các LLXH về tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá, tổng kết cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2.5. Đối với Cha mẹ học sinh các trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
- Tích cực tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. - Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục HS nhằm góp phần nâng cao giáo dục tồn diện của nhà trường.
2.6. Đối với các lực lượng xã hội huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
- Xác định rõ nhiệm vụ đối với từng LLXH trong cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Tích cực tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, đặc biệt là cơng tác xã hội hóa giáo dục.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết Số 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013, Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
2. Báo cáo số 199-BC/HU ngày 10-7-2018 về Kết quả giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tây Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020
3. Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 19-4-2019 về Báo cáo chính trị đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Tây giang lần thứ III năm 2019
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ
chức quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư Số: 03/VBHN-BGDĐT, ngày 22/01/2014 về ban hành Thông tư hợp nhất Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội
7. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư Số: 55/2011/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 11 năm
2011 ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Hà nội
8. C.Mác (1960), Tư bản, Quyển I, Tập 2 Nxb Sự thật, Hà Nội
9. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000.
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Hà Thế Ngữ (2001) Giáo Dục Học Một Số Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nxb Đại Học Quốc GiaTrần Khánh Đức (2010), Giáo dục và sự phát triển
nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục.
12. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, Đề tài KX-07, Hà
Nội.
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về giáo dục - Quản lí giáo dục - Khoa học
giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam
15. Harold Koontz, Cyril O'Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu