Đánh giá chung

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 66 - 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Những ưu điểm và hạn chế

* Ưu điểm:

- Đa số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên đều có nhận thức đúng đắn và hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo đối với bản thân mình. Trẻ đã hào hứng tham gia vào các hoạt động động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục thơng qua các hoạt động do nhà trường tổ chức. Qua đó để nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, sự hiểu biết và rèn luyện kỹ năng phịng tráng những rủi ro có thể xảy đến với trẻ mẫu giáo;

- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo, nhà trường đã có nhiều kế hoạch hoạt động và tích cực triển khai thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng để đạt hiệu quả cao trong hoạt động phịng chống xam hại tình dục cho trẻ.

* Hạn chế:

- Mặc dù hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ đã được các trường quan tâm bằng cách xây dựng kế hoạch giáo dục lồng ghép thông qua hoạt động ngồi giờ lên lớp, thơng qua trị chơi, ...Tuy nhiên hiệu quả đạt được vẫn còn khá khiêm tốn, một số giáo viên còn tỏ ra khá lúng túng khi hiểu về phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, đây là vấn đề còn khá mới mẻ và chưa có phương pháp giáo dục thích hợp;

các hoạt động ngồi giờ lên lớp; các hình thức tổ chức tuy đã phong phú, đã dạng nhưng chưa có chiều sâu để thu hút trẻ em;

- Sự phối hợp giữa các lực lượng chưa đồng bộ, nhất là các bậc cha mẹ học sinh chưa nhận thức được rõ mục tiêu, nội dung và các biện pháp phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em để cùng với nhà trường trong q trình giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ.

2.5.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tại các trường mẫu giáo phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ tại các trường mẫu giáo

* Nguyên nhân khách quan:

- Tài liệu về hoạt động phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo cịn hạn chế nên nhà trường và giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện; những tài liệu có ích thì ít mà những tài liệu mang tính chất phán giáo dục lại tràn lan trên mạng;

- Do tác động của phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, những thông tin độc hại khơng được kiểm sốt lan tràn trên mạng internet... cũng dẫn đến các hành vi lệch chuẩn ở trẻ em và người lớn;

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nguyên nhân từ phía nhà trường: Một số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em gắn với kết quả quá trình dạy học với hoạt động giáo dục toàn diện; Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cịn nhiều hạn chế, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cịn thiếu; Nhà trường vẫn cịn quan niệm dạy học là dạy kiến thức chưa chưa chú trọng dạy kỹ năng ứng xử; Nhiều giáo viên chưa nắm rõ các kiến thức chuyên sâu về giáo dục giới tính, tâm lí cịn e ngại; Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu thực hành; Thời gian dành cho hoạt động này cịn ít;

- Ngun nhân từ phía gia đình: Phụ huynh ở trên địa bàn của Thị xã một phần nhỏ là cơng chức viên chức nhà nước cịn lại đa số là làm nông và cơng nhân ở khu cơng nghiệp, trình độ học vấn của người dân chưa đồng đều, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp và cơng nghiệp. Vì thế, nhận thức pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế; khả năng nhận thức, phòng vệ và tự vệ của nạn nhân cịn non nớt; cơng tác phát hiện, tố giác tội phạm hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn, thậm chí có cả thái độ bất hợp tác từ phía nạn nhân và gia đình nạn nhân; Bố mẹ thiếu sự hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về giáo dục và chăm sóc con; Sự phân hóa giàu nghèo với những chênh lệch về điều kiện sống, những rạn vỡ

trong gia đình và sự xói mịn những giá trị truyền thống đã dẫn tới con số trẻ em bị bỏ rơi, bị sao nhãng, bị lạm dụng và bóc lột ngày càng tăng. Trẻ em bị xâm hại thường xảy ra nhiều ở phường có nhiều dân nhập cư, phịng cho th, khu vực có đơng người lao động nghèo và địa bàn vắng;

- Nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp giữa các bên liên quan: Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình và các tổ chức chính trị xã hội trong việc giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo; công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội chưa bao phủ được hết các địa bàn, đối tượng; số người thực hiện được nghiệp vụ truyền thơng, tư vấn cịn hạn chế nên chất lượng truyền thông trực tiếp chưa cao; các sản phẩm truyền thơng sản xuất với số lượng ít, chưa đến tay các gia đình... dẫn đến nhận thức, trách nhiệm, năng lực bảo vệ chăm sóc trẻ em của các cấp chính quyền, đặc biệt kỹ năng về bảo vệ trẻ em, thực hành quyền trẻ em của cha mẹ, người chăm sóc trẻ cịn thiếu hụt.

Các nguyên nhân khách quan và chủ quan được kể trên nếu được khắc phục kịp thời sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em mẫu giáo ở Thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.

Tiểu kết Chương 2

Trên cơ sở khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo ở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi nhận thấy rằng: Bên cạnh những kết quả đã đạt được như: Bước đầu trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về xâm hại tình dục, các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra, áp dụng một số hình thức giáo dục hợp lý...đem đến tác động tích cực góp phần hiệu quả trong hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em... Song bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như: hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo chưa thực sự được quan tâm đúng mức, quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ cịn hạn chế. Trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, mặc dù ban giám hiệu nhà trường đã duyệt rất chi tiết các mục tiêu giáo dục mà hoạt động cần đạt đến, các nội dung, hình thức, phương pháp và các điều kiện hỗ trợ để đạt đến mục tiêu đề ra. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, do nhiều yếu tố tác động nên việc quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn. Có những hoạt động, việc tổ chức chưa đạt được mục tiêu giáo dục như mong muốn.

phát huy hơn nữa những măt đã làm được thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em mẫu giáo ở Thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.

Xuất phát từ một số thực trạng nêu trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản lý tích cực mang tính đồng bộ, khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục phịng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo, giúp các em có thêm hiểu biết về sức khỏe sinh sản, có thái độ, hành vi và khả năng ứng phó một cách tích cực, an tồn cho bản thân trong các tình huống nguy hiểm trước nguy cơ và khi bị xâm hại.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO

THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)