7. Bố cục đề tài
3.2.9. Các giải pháp khác
Trước mắt cần đề xuất khoanh vùng bảo vệ di tích, lập hồ sơ, quy hoạch, bảo tồn di tích và quy hoạch hiện có. Đồng thời chính quyền địa phương Phú Ninh phối hợp làm hồ sơ trình đến Bộ VH-TT và DL để công nhận hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh là di tích cấp Quốc gia.
Chính quyền địa phương cấp xã sở hữu di tích cần phải đảm bảo được sự hoạt động của ban quản lý chung nhằm tạo điều kiện cho ban quản lý này có khả năng làm việc lâu dài và theo đuổi các kế hoạch. Đồng thời đơn vị quản lý di tích mà cụ thể là Trung tâm VH – TT và truyền thanh truyền hình huyện Phú Ninh cùng bắt tay xem xét làm hồ sơ khoa học trình cơng nhận di tích cấp Quốc gia.
Đồng thời cần xem xét các khuyến nghị của các đơn vị tư vấn về phát triển du lịch nhất là Sở VH-TT và Du lịch tỉnh Quảng Nam, các công ty lữ hành lớn trên địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng về phát triển di tích hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh. Đây là những tổ chức có uy tín và kinh nghiệm, với mục tiêu hỗ trợ phát triển du lịch điểm đến gắn với di tích, di sản và hỗ trợ cộng đồng rất lớn, vì vậy việc tham khảo các khuyến nghị của những tổ chức này trước khi khai thác hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh là rất cần thiết.
Cả hệ thống chính trị của huyện Phú Ninh phải vào cuộc, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đến mọi người dân địa phương, nhất là nhân dân ở các địa phương có hệ thống địa đạo phải có trách nhiệm, ý thức trong việc bảo vệ, trùng tu lại di tích, khơng để di tích xuống cấp mất đi hiện trạng làm ảnh hưởng đến giá trị của di tích sau này.
Việc đưa vào khai thác giá trị hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh trong sản phẩm du lịch cần phải đi đôi với trùng tu, tôn tạo và bảo vệ di tích nhằm giữ vững những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ mai sau. Việc này cần gắn liền với nhiều đối tượng: Chuyên gia, nhà nghiên cứu, quy hoạch, kinh tế… nhưng đặc biệt cần phải lấy thế hệ trẻ làm trung tâm, cần được định hướng, nâng cao ý thức, trách nhiệm đối với vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích để hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh trở thành bài học lịch sử có giá trị cho nhiều thế hệ mai sau.
Tiểu kết Chương 3
Từ những chủ trương phát triển về ngành kinh tế du lịch được định hướng là ngành kinh tế mũi nhọn cùng với những mục tiêu, định hướng được làm rõ từ cấp Trung ương đến địa phương là tiền đề quan trọng giúp giải quyết những khó khăn tồn tại hiện nay của ngành du lịch.
Thơng qua đó địa phương có sự định hướng phát triển rõ ràng hơn với những mục tiêu cụ thể để xây dựng những chương trình, hành động cụ thể nhằm giúp phát triển ngành du lịch, dịch vụ đúng với mục tiêu được vạch ra.
Đồng thời qua khảo sát thực tiễn, phân tích tình hình hiện tại đã khái qt được những thực trạng cần phải quyết hiện nay, qua đó đề xuất đồng bộ nhiều giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các giá trị to lớn của hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh phục vụ trong du lịch.
Nói chung là các giải pháp về mặt quản lý, giải pháp đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, giải pháp khai thác các loại hình dịch vụ, giải pháp gia tăng nguồn và lượt khách, giải pháp truyền thơng.…. Với những giải pháp đó hy vọng sẽ mang đến một bước ngoặc mới cho hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh phát triển mạnh mẽ trong một tương lai khơng xa. Sự thay đổi đó mang tính tích cực nhất, vừa phát huy tối đa các giá trị nhưng gắn liền với việc bảo tồn, tôn tạo, không phá vỡ cảnh quan sinh thái để giữ gìn tài sản lại cho mọi thế hệ mai sau.
KẾT LUẬN
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới thì du lịch đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội của con người. Du lịch không những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất, mà cịn giúp con người có điều kiện giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia. Chính vì vậy, ngày nay du lịch đã nằm trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành ngành kinh tế quan trọng có đóng góp lớn trong sự phát triển của các nước.
Để đạt đến mục tiêu đó địi hỏi cần tận dụng tối đa những tài nguyên du lịch hiện có, đó là những di tích lịch sử văn hóa, những danh lam thắng cảnh có giá trị, những cơng trình kiến trúc tuyệt hảo….nhưng dựa trên những cơ sở pháp lý, chính sách mục tiêu rõ ràng cùng với nguồn nhân lực chất lượng cao để khai thác tối đa giá trị tài nguyên du lịch mang lại.
Phú Ninh vốn là vùng đất Chiêm Động của vương quốc cổ Chămpa. Trong q trình mở nước về phía nam của dân tộc, vùng đất này từng bước được sáp nhập vào lãnh thổ của Đại Việt với nhiều tên gọi khác nhau. Hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh là minh chứng của cuộc kháng chiến chống Mỹ của quân và dân huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nói riêng và cả nước nói chung và minh chứng tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa hết sức to lớn. Đây còn là chứng nhân của lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông chúng ta từ ngày xưa cho đến thế hệ mai sau. Đó là minh chứng cho truyền thống đồn kết, kiên cường, bất khuất không chịu khuất phục kẻ thù ngoại bang của người Việt với bao đời nay luôn được phát huy cao độ.
Đây cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho chúng ta biết cách hình thành hệ thống địa đạo từ tự phát đến quá trình xây dựng, từ tự phát đến quản lý. Cũng giúp cho chúng ta biết được cách đánh thắng giặc hùng mạnh của những người nơng dân, vũ khí thơ sơ của nhân dân, du kích địa phương. Việc thất bại của đế quốc Mỹ cũng là minh chứng cho đường lối đúng đắn của chiến tranh nhân dân của Đảng ta cũng như phát huy sức mạnh của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ đất nước sau này.
Qua hệ thống di tích này cịn cho ta biết về hệ thống phòng thủ, bảo vệ an ninh của Đảng ta và sự quan tâm từ chính quyền địa phương đối với vùng đất này, là chứng nhân cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Phú Ninh vào giai đoạn đế quốc Mỹ xâm lược đất nước. Từ đây cũng giúp chúng ta nhận thấy nhiều vấn đề liên quan đến công cuộc bảo vệ chủ quyền của đất nước hiện nay.
Đối với hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam cần thiết phải đánh giá lại tổng thể những giá trị đặc biệt về mặt lịch sử, văn hóa, an ninh quốc
phịng…từ đó hoạch định chiến lược phát triển điểm đến dựa trên thế mạnh. Tuy nhiên cũng cần phải nhìn nhận lại những thực trạng để hoạch định và chọn lọc giải pháp phù hợp nhất nhằm phát huy được giá trị của di tích. Những ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân cần tìm cách phát huy thế mạnh, hạn chế điểm yếu và tìm giải pháp về mặt quản lý, giải pháp đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, giải pháp khai thác các loại hình dịch vụ, giải pháp gia tăng nguồn và lượt khách, giải pháp truyền thơng.…. Với những giải pháp đó hy vọng sẽ mang đến một bước ngoặc mới cho hệ thống địa đạo huyện Phú Ninh phát triển mạnh mẽ trong một tương lai khơng xa. Sự thay đổi đó mang tính tích cực nhất, vừa phát huy tối đa các giá trị nhưng gắn liền với việc bảo tồn, tôn tạo, không phá vỡ cảnh quan sinh thái để giữ gìn tài sản lại cho lớp lớp thế hệ sau này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đoàn huyện Phú Ninh (2016), Tập san Địa chỉ đỏ tuổi trẻ Phú Ninh.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Ninh (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Ninh (1954 - 1975).
3. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Nghị quyết lần thứ 5 khoá VIII của Ban
Chấp hành Trung ương về Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Ninh (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Ninh giai đoạn 1954-1975, Phú Ninh
5. Ban thường vụ huyện ủy Phú Ninh (2015), Phú Ninh - Đất và người , Tập IV. 6. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết 08/NQ-TW về việc phát triển kinh tế mũi nhọn
2017.
7. Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tơn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2, tr.15.
8. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
9. Chính phủ (2002), Luật Di sản văn hóa, Nghị định 92/2002/NĐ-CP.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch tại các di tích - lịch sử văn hóa thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ Du lịch,
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
12. Lê Năng Đông (2017), Quảng Nam trung dũng, kiên cường, Ban tuyên giáo
Quảng Nam.
13. Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân và quân đội nhân dân, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
14. Trương Lợi Hoa (1998), Cuộc chiến tranh chống Mỹ của Việt Nam (người dịch: Lê Thanh Dũng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Hội đồng quốc tế các di tích và di chỉ, (1979), Hiến Chương Burra, NXB Venice. 16. Bùi Thị Huế (2013), Nghiên cứu giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trọng điểm
triều Trần tại Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch, Luận văn Thạc sĩ Du
17. Học viện Quân sự cao cấp - Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) - Những sự kiện quân sự,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
18. Hồ sơ di tích: Di tích lịch sử địa đạo Gò Dân (2008), Tài liệu được lưu trữ tại
Trung tâm văn hóa - Thể thao huyện Phú Ninh.
19. Hồ sơ di tích: Di tích lịch sử địa đạo Gị Thai (2008), Tài liệu được lưu trữ tại
Trung tâm văn hóa - Thể thao huyện Phú Ninh.
20. Hồ sơ di tích: Di tích lịch sử địa đạo Gị Nơng (2008), Tài liệu được lưu trữ tại
Trung tâm văn hóa - Thể thao huyện Phú Ninh.
21. Nguyễn Quốc Hùng (2012), "Di tích cách mạng - Bằng chứng của sự thay đổi",
Tạp chí Di sản văn hóa, (2), tr.18.
22. Dương Thị Châu Loan (2013), Xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống Pháp, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại
học Đà Nẵng.
23. Phạm Ngọc Liên (2005), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
24. Nguyễn Nhâm (1998), “Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng hậu phương”, Tạp chí
Lịch sử quân sự, số 5, tr.14 - 18.
25. Nhiều tác giả (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân.
26. Nhiều tác giả (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
27. Nhóm tác giả (2016), Bảo tồn, phát triển di tích lịch sử, văn hóa Quảng Nam - Đà Nẵng. Mơ hình và các giải pháp, Nxb Đà Nẵng.
28. Trần Thị Nhung (1999), “Tìm hiểu về địa đạo ở miền Đông Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2, tr.23 - 26.
29. Nguyễn Đức Nguyên (2018), ''Phát huy giá trị của các di tích cách mạng - kháng chiến trên địa bàn Thủ đô Hà Nội'', Tạp chí nghiên cứu văn hóa - Trường Đại học văn hóa Hà Nội, (2).
30. Pháp lệnh di tích lịch sử, (1984) 14-LCT/HĐNN7 ngày 04/04/1984.
31. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục - Hà Nội. 32. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
33. Quốc hội (2009), Luật Di sản văn hóa 2011 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Sĩ Thành (2001), Địa đạo Củ Chi - 100 câu hỏi đáp, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
35. Hoàng Minh Thảo (1995), Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bảo vệ tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Thu (2009), Căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
37. Lưu Trần Tiêu (2012), “Mấy vấn đề về nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr.40.Việt Trinh (2011), Di tích lịch sử và di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 38. Trần Văn Hóa (2019), Nghiên cứu giá trị đường Đèo Hải Vân và Di tích Hải Vân
Quan phục vụ phát triển du lịch, Luận văn thạc sĩ Việt Nam học, Trường
Đại học sư phạm Đà Nẵng
39. Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự (2004), Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
40. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Ninh (2017), Tài liệu Giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương.
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Quyết định số: 1117/QĐ-UBND, ngày
30/3/2018 về “ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 103/NQ-CP, ngày 06/10/2016 của Chính phủ và Nghị quyết số 08-NQ/TU, ngày 27/12/2016 của tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”
42. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2021), Quyết định số: 2852/QĐ-UBND, ngày
08/10/2021 về “ban hành chương trình phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”
43. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Viện Sử học (1995), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ và 20 năm xây dựng đất nước sau chiến tranh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
45. Nguyễn Phạm Xanh (2012), "Đôi điều suy nghĩ về di tích cách mạng", Tạp chí
Di sản văn hóa, (4), tr.13.
46. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
Tài liệu Internet
47. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
<http://www.sggp.org.vn/ nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-8-khoa-xi-ve- doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-247662.html>, truy cập ngày 29/11/2018.
48. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Đề án Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,
<http://vanban.chinhphu.vn /portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban ?class_id=2&mode=detail& documen t_id=153358>.
49. Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quyết định Về việc ban hành quy chế bảo quản,
tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, < https://
thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-05-2003-QD- BVHTT-Quy-che-bao-quan-tu-bo-va-phuc-hoi-di-tich-lich-su-van-hoa- danh-lam-than-canh-6826.aspx>.