Nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh các trường THCS trên

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 27 - 28)

9. Cấu trúc của Luận văn

1.3. Lý luận về quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh THCS trên địa bàn

1.3.2. Nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh các trường THCS trên

trên địa bàn huyện Nam Trà My

Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục NSVH cho học sinh các trường THCS cần tập trung vào những mặt cơ bản sau:

- Ý thức và nỗ lực vươn lên trong học tập;

- Ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường;

- Ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phịng chống các tệ nạn xã hội;

- Phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng;

- Ý thức, kết quả tham gia cơng tác lớp, đồn thể, các tổ chức trong nhà trường. Từ đó, có thể khái quát lại các nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cơ bản cho học sinh ở các trường THCS trên 3 bình diện: 1/giao tiếp, ứng xử; 2/học tập; 3/ sinh hoạt cá nhân. Cụ thể, các nội dung có các biểu hiện nhận diện như sau:

 NSVH của học sinh biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử

- Tôn trọng, lễ phép trong giao tiếp với cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, người lớn tuổi.

- Có cử chỉ nhã nhặn, lịch sự khi giao tiếp với bạn bè, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” kịp thời, đúng lúc; giữ đúng lời hứa, giờ hẹn với mọi người.

- Chú ý đến những người xung quanh, quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người thân, bạn bè trong và ngoài lớp, sẵn sàng giúp đỡ mọi người, luôn khiêm tốn, thật thà.

- Có thái độ bất bình trước những hành vi thiếu văn hóa, vi phạm NSVH của cá nhân, tập thể.

- Biết góp ý phê bình một cách tế nhị, khéo léo, tránh gây ức chế, xúc phạm người được góp ý phê bình; Tơn trọng sở thích, cá tính của người khác nếu cá tính của họ khơng ảnh hưởng tiêu cực đến những người xung quanh.

- Tôn trọng danh dự, nhân cách, lợi ích của mọi người, tổ chức, cộng đồng. Tự trọng, dám chịu trách nhiệm trong cơng việc và cuộc sống; có lịng nhân hậu, thái độ lạc quan, yêu đời.

 NSVH của học sinh biểu hiện trong học tập

- Tự giác, chăm chỉ học tập; tìm tịi, học hỏi những phương pháp học tập tích cực phù hợp với bản thân; có thói quen tham khảo tài liệu, sách, báo. để cập nhật, bổ sung kiến thức.

- Biết xây dựng kế hoạch, sắp xếp thời gian học tập một cách hợp lý; biết quý trọng thời gian và rèn luyện thói quen đi học, làm việc đúng giờ.

- Không học nhồi nhét, dồn nén, đợi đến gần ngày thi mới bắt đầu học; trung thực trong kiểm tra, thi cử.

vấn đề theo nhóm.

 NSVH của học sinh biểu hiện trong sinh hoạt cá nhân

- Ln có ý thức chấp hành và thực hiện đúng các quy định, nội quy của nhà trường, khu nội trú, có ý thức bảo quản, giữ gìn tài sản của cá nhân, tập thể.

- Tích cực nắm bắt thơng tin qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách, báo theo chuyên đề, phù hợp đặc điểm tâm lý, lứa tuổi.

- Sắp xếp thời gian để tham gia các hoạt động văn thể; sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hợp lý vào các hoạt động tích cực, hữu ích, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

- Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, thẩm mỹ; ăn mặc sạch đẹp, giữ vệ sinh nơi học tập, cư trú và nơi công cộng.

- Rèn luyện nếp sống lành mạnh, giản dị, khơng phơ trương, hình thức, đua địi...; có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

- Thường xuyên tự rèn luyện để ngày càng hoàn thiện bản thân về sức khỏe, năng lực học tập, lao động, cơng tác xã hội.

- Nói khơng với ma tuý, cờ bạc, tệ nạn xã hội, văn hoá phẩm đồi truỵ, mê tín dị đoan.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)