9. Cấu trúc của Luận văn
1.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sin hở các trường trung học cơ sở
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hố cho học sinh
sinh THCS
a. Quản lý hình thức giáo dục NSVH cho HS THCS
Quản lý hình thức giáo dục NSVH là quản lý hoạt động thông qua các môn học, các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội và tấm gương người thầy…quản lý tích hợp, lồng ghép vào môn học, vào các hoạt động NGLL, sự phối hợp GD và việc tham gia xây dựng cảnh quan văn hóa…đảm bảo phù hợp với nội dung, mục tiêu đặt ra, đảm bảo thời lượng thực hiện và thu hút sự quan tâm của học sinh, đánh thức niềm yêu thích, say mê và tính tự giác trong sự giáo dục NSVH bản thân.
Hình thức giáo dục NSVH cho HS rất phong phú và đa dạng nhưng chủ yếu là các hình thức cơ bản sau:
+ Thứ nhất là hình thức giáo dục NSVH cho HS qua việc tuyên truyền, phổ biến các nội quy của nhà trường, giáo dục trong các giờ dạy trên lớp của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giảng dạy tích hợp lồng ghép của các tiết học, mơn học đặc biệt là các mơn học có thế mạnh như GDCD, văn học, lịch sử, ... Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà còn giáo dục NSVH cho HS ngay trong các giờ dạy trên lớp với vai trò chỉ đường dẫn lối của giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. Thông qua việc truyền thụ kiến thức, qua việc giáo dục thường xuyên trong giờ giảng dạy, qua sự khéo léo và chuẩn mực trong giao tiếp của giáo viên thực sự trở thành tấm gương để các em noi theo học tập dần dần hình thành thói quen trong giao tiếp với bạn bè và thầy cô, với môi trường phù hợp với chuẩn mực xã hội đã được quy định.
+ Thứ hai Một hình thức giáo dục NSVH khác đóng vai trị khá quan trọng trong giáo dục NSVH, đó là hình thức giáo dục NSVH cho HS qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chun đề, mở phịng tư vấn, qua các hoạt động của chi đoàn, của lớp, của GVCN...Qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo từng chủ điểm giúp cho HS có nhận thức đầy đủ về mục đích ý nghĩa của các hoạt động theo từng chủ điểm, giúp các em hình thành tư tưởng, tình cảm, hứng thú trong hoạt động từ đó hình thành thói quen giao tiếp chuẩn mực có văn hóa. Các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, tư vấn tâm lý giúp cho các em có cơ hội trải nghiệm các tình huống giao tiếp có văn hóa, hoạt động tư vấn giúp các em tháo gỡ những khó khăn vướng mắc gặp phải trong giao tiếp hàng ngày từ đó có NSVH chuẩn mực trong cuộc sống.
+ Thứ ba là hình thức giáo dục NSVH cho HS qua sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội khác, trong đó nhà trường giữ vai trị nịng cốt, gia đình và các lực lượng xã hội khác giữ vai trò đồng hành trong việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho HS.
Cuối cùng là hình thức giáo dục văn hóa giao tiếp cho HS thông qua việc xây dựng cảnh quan mơi trường có văn hóa, có ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Các băng biển khẩu hiệu về giao tiếp có văn hóa cho HS được trang trí hợp lý trong khn viên nhà trường, trong mỗi lớp học hàng ngày sẽ giúp học sinh thường xuyên được tiếp cận từ đó dần hình thành thói quen trong giao tiếp có văn hóa.
Q trình giáo dục NSVH cho học sinh THCS có nhiều hình thức đa dạng phong phú nhưng cốt lõi vẫn phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục. Những hoạt động giao tiếp có văn hóa phải trở thành thói quen thực hiện của học sinh một cách chủ động và tự giác trong các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày với thầy cô, bè bạn, với người thân trong gia đình, với mọi người trong xã hội, từ đó hồn thiện nhân cách của bản thân.
Đối với quản lý hình thức tích hợp lồng ghép vào các mơn học cần xem xét lựa chọn môn học, nội dung bài học phù hợp, đặc biệt là các mơn học có thế mạnh như GDCD, văn học, lịch sử,... Sử dụng phương pháp dạy học hợp lý, đảm bảo chuẩn đầu ra mơn học và có phương pháp đánh giá phù hợp tránh gây sự nhàm chán, khô khan và giáo điều đối với người học, kích thích tự tin, tự giáo dục một cách tự nhiên.
Đối với quản lý hình thức lồng ghép giáo dục NSVH vào các hoạt động NGLL cần xem xét lựa chọn hoạt động phù hợp như: hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên
đề, mở phòng tư vấn tâm lý, … Sau khi lựa chọn hoạt động phù hợp cần xây dựng kế hoạch tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện từ sự phân công, phối hợp, đảm bảo các cơ sở vật chất đến kiểm tra đánh giá để hoạt động đạt được hiệu quả mong đợi.
Đối với quản lý giáo dục NSVH thông qua hình thức phối hợp giữa các lực lượng. Trước tiên phải lựa chọn đối tượng phối hợp, tổ chức thảo luận nội dung phối hợp trong giáo dục NSVH, sau đó lên kế hoạch thực hiện, chỉ đạo thực hiện và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá việc thực hiện sự phối hợp.
Đối với quản lý phương pháp hình thức giáo dục NSVH thơng qua hình thức xây dựng cảnh quan mơi trường có văn hóa: bảng biển, khẩu hiệu; trang trí lớp học, trường học; xây dựng nội quy, … Sau đó lên kế hoạch thực hiện; huy động sự tham gia của học sinh, của giáo viên; Cuối cùng chỉ đạo việc thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.
b. Quản lý phương pháp giáo dục NSVH cho HS THCS
Để quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh đạt hiệu quả cao thì cần phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó có một số phương pháp cơ bản là: Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức, Phương pháp tâm lý - xã
hội, Phương pháp hành chính- tổ chức, Phương pháp kinh tế.
Trên thực tiễn cho thấy, phương pháp quản lý khoa học, hợp lý sẽ đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hố cho học sinh thì trong quá trình quản lý, nhà quản lý cần vận dụng tổng hợp và kết hợp hài hòa, linh hoạt các phương pháp quản lý. Mặc dù vậy nhưng vẫn phải khẳng định rằng phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức được đặt lên hàng đầu, cần làm thường xuyên và nghiêm túc. Phương pháp tâm lý xã hội là rất quan trọng, thực hiện đúng phương pháp hành chính pháp luật là rất cần thiết nhưng phải sử dụng một cách đúng đắn. Việc lựa chọn đúng và sử dụng đúng mức tác động của các phương pháp, biết vận dụng linh hoạt tùy theo đối tượng tác động để các phương pháp bổ sung cho nhau sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý.
1.4.4. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh THCS
Phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng được hiểu là sự hợp tác, trao đổi, cùng thống nhất hành động và hỗ trợ nhau thực hiện nhiệm vụ chung nhằm giáo dục HS có khả năng thể hiện các giá trị đạo đức, lối sống bằng những hành động, hành vi, trong giao tiếp, ứng xử giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên, môi trường thể hiện được nếp sống văn hóa trong cuộc sống. Được thể hiện ở ba mặt: nhận thức, thái độ, hành vi.
Mục tiêu cuối cùng của công tác phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng là nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và cộng đồng trong giáo dục nếp sống văn hóa cho HS ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu
biết tâm lý và phát triển của đối tượng nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra, là quá trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) và tổ chức. Để đi đến mục tiêu cuối cùng, cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
- Phối hợp giáo dục giữa nhà trường THCS với cộng đồng nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức về nếp sống hóa sâu rộng tới mọi tầng lớp trong cộng đồng.
- Phối hợp tăng cường mối quan hệ và tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng đối với hoạt động nói chung, hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa nói riêng của nhà trường.
- Phối hợp giữa nhà trường THCS với cộng đồng góp phần giáo dục nếp sống văn hóa cho HS, qua đó giúp HS phát triển tồn diện, đạt được các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Trong sự phối hợp đó, nhà trường (Hiệu trưởng) giữ vai trò đầu mối, cần chủ động và trong việc hoạch định dự thảo nội dung chương trình giáo dục NSVH cho HS trong trường và dự kiến các bên tham gia thực hiện. Sau đó, nhà trường chủ động thiết lập mối quan hệ với các bên, tạo thành một diễn đàn giáo dục. Trong đó, mỗi thành viên có cơ hội được tham gia góp ý, hồn thiện nội dung kế hoạch chương trình hành động và cùng thống nhất đưa ra cách thức phối hợp thực hiện có hiệu quả, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trường trong đó có cơng tác quản lý giáo dục đạo đức, nếp sống văn hóa. Việc quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa của học sinh thực chất là giáo dục đạo đức và nhân cách cho học sinh, hướng học sinh đến những cái hay, cái đẹp trong đời sống hàng ngày từ đó tạo nên nét đẹp trong văn hóa học đường.
Nội dung của công tác phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong giáo dục nếp sống văn hóa cho HS THCS bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch giáo dục: trong khi lập kế hoạch của chủ đề, kế hoạch tuần, BGH nhà trường cần phải đưa nội dung phối hợp với các lực lượng cộng đồng vào kế hoạch, cần nêu những yêu cầu cụ thể về vấn đề cần phối hợp với các lực lượng cộng đồng để thực hiện chủ đề giáo dục nếp sống văn hóa đó cho HS THCS. Phối hợp với cộng đồng xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục nếp sống văn hóa cho HS hàng năm.
- Thống nhất với các lực lượng giáo dục về mục tiêu, nội quy, các hình thức, phương thức giáo dục: dựa trên một nguyên tắc chung, chỉ có như vậy mới đem lại những thành cơng cho q trình giáo dục nếp sống văn hóa cho HS.
- Tổ chức các hoạt động: Thường xuyên tổ chức các buổi truyền với cộng đồng về các hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục nếp sống văn hóa nói riêng và chú trọng giáo dục thói quen, hành vi cư xử chuẩn mực trong cuộc sống hằng ngày cho học sinh của nhà trường. Phối hợp nhà trường và các lực lượng giáo dục tổ chức giáo dục nếp sống văn hóa cho HS THCS bằng hình thức dạy học tại hiện trường, tạo điều kiện triển khai các hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS, đặc biệt là các hoạt động thực
tiễn, thuận lợi cho việc hình thành ở học sinh những tri thức, kĩ năng, hành vi và thái độ phù hợp. Những hiện trường có thể được vận dụng tổ chức các hoạt động khi giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh là: sân trường, vườn trường, các khu di tích, một số nơi cơng cộng,…
- Giám sát việc học tập, rèn luyện nếp sống văn hóa tại gia đình, địa phương: phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục thường xuyên giám sát quá trình học tập, rèn luyện nếp sống văn hóa cho HS ở gia đình và địa phương. Kịp thời phản ánh tình hình học tập, đạo đức và nếp sống, thói quen và hành vi cư xử chuẩn mực trong cuộc sống hằng ngày của HS ở địa phương với nhà trường. Cộng đồng tham gia góp ý hoặc thơng báo với nhà trường những thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho HS để nhà trường có thể kịp thời điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu giáo dục của nhà trường sao cho đảm bảo lợi ích của nhà trường và lợi ích của cộng đồng. Động viên khen thưởng HS có thành tích; giáo dục HS chậm tiến bộ.
- Trao đổi thông tin thường xuyên: tạo lập mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường với gia đình, giữa cha mẹ HS và GVCN lớp về tất cả những gì đang xảy ra ở lớp, ở nhà của con em mình. Nhà trường cần xây dựng mối quan hệ tốt với địa phương, với các tổ chức xã hội và các cơ quan đóng trên địa bàn để cùng phối hợp giáo dục nếp sống hóa và thường xuyên rút kinh nghiệm công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho HS.
- Hỗ trợ cơ sở vật chất: nhà trường phối hợp với PHHS, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, chính quyền địa phương xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp các trang thiết bị cần thiết phục vụ dạy và học. Hỗ trợ mọi nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và đảm bảo môi trường giáo dục nếp sống văn hóa hiệu quả, bền vững.
- Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho HS THCS: Phối hợp kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục thói quen và hành vi cư xử chuẩn mực, nếp sống văn hóa cho HS ở cộng đồng.
Trong quá trình phối hợp với các lực lượng cộng đồng, cần căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng lực lượng để có hình thức phối hợp phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Việc phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng để giáo dục nếp sống văn hóa cho HS được thơng qua dưới các hình thức sau:
- Thơng qua các khố tập huấn, triển khai các nghị quyết, văn bản có liên quan đến giáo dục nếp sống văn hóa cho HS. Qua các cuộc họp của chính quyền địa phương, các hội nghị mà cán bộ, giáo viên nhà trường được tham dự.
- Nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục biên soạn các tài liệu ngắn gọn, các tờ rơi phát cho cha mẹ HS, các hộ gia đình, các tổ chức kinh tế xã hội. Sử
dụng hệ thống loa thông tin, truyền hình địa phương, sử dụng bản tin, pano, áp phíc...để tuyên truyền nội dung giáo dục nếp sống văn hóa.
- Ngay từ đầu năm học nhà trường phối hợp với PHHS, trưởng các ban ngành đoàn thể tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn về giáo dục nếp sống văn hóa cho HS. Nhà trường phối hợp với các ban ngành địa phương tổ chức các buổi hội thảo, họp thường kỳ phổ biến kiến thức về văn hoá, xã hội, giáo dục của Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, các hoạt động văn hoá, văn hoá, thể thao của địa phương để kết hợp truyền thông, phổ biến kiến thức giáo dục nếp sống văn hóa cho rộng rãi trong nhân dân về ý thức, thói quen, hành vi ứng xử đúng đắn với những người xung quanh. Tuyên truyền về y thức bảo vệ mơi trường và nếp sống văn hóa trên tồn địa bàn dân cư nơi HS sinh sống, để làm gương cho con em mình.
- Phối hợp trong kiểm tra và đánh giá thông qua các lực lượng giáo dục về: các chuẩn mực hành vi giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh tiểu học, về cơ bản, phản ánh những mối quan hệ ngoài nhà trường, học sinh thực hiện những hành vi, thói quen của mình chủ yếu ở gia đình và ngồi xã hội. Vì vậy, thơng qua gia đình và các lực lượng giáo dục khác, giáo viên có thể biết được học sinh thực hiện hành vi và thể hiện thái độ như thế nào. Những lực lượng giáo dục giáo viên cần phối hợp để kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục nếp sống văn hóa của học sinh là: gia đình, các tổ chức, đoàn thể xã hội, dân cư nơi các em sinh sống,… Như vậy, việc đánh giá học sinh thực