Mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 58 - 60)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.3. Thực trạng giáo dục NSVH cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn huyện

2.3.2. Mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các trường THCS

huyện Nam Trà My

Để biết được thực trạng thực hiện mục tiêu GD NSVH cho các trường THCS hiện nay, chúng tôi đã tiến hành khảo sát (244 người): CBQL, GV, GVTPT Đội và HS trên địa bàn huyện về với kết quả được thống kê ở Bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5. Nhận thức mục tiêu về tầm quan trọng của công tác GD NSVH cho HS TT Nội dung n =244 Mức độ thực hiện (1-Kém;2-Yếu;3-TB; 4-Khá; 5-Tốt) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅

1 Biết nói lời cảm ơn, lễ phép xưng hô.

0 0 8 80 156 4,8 1

2 Biết chào hỏi, tạm biệt khi gặp gỡ, chia tay

0 0 5 154 85 4,3 7

3 Biết xin lỗi 0 0 45 69 130 4,34 4

4 Biết nói lời hay (khơng nói tục, chửi bậy)

0 15 35 124 70 4,1 8

5 Biết cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của người khác

0 0 27 67 150 4,5 2

6 Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

0 0 18 119 107 4,37 5

7 Biết giữ gìn và bảo vệ tài sản, biết, giữ gìn vệ sinh mơi trường

0 0 31 113 100 4,36 6

8 Biết tự trọng và biết tôn trọng người khác

0 0 38 64 142 4,4 3

9 Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định

0 14 40 120 70 4 9

10 Biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ

0 18 20 127 69 3,8 10

Bảng 2.5 cho ta thấy các chuẩn mực NSVH đã được hầu hết CB, GV và HS cho rằng cần và rất cần được giáo dục. Các hoạt động: Biết nói lời cảm ơn, lễ phép xưng hô (vị thứ 1); Biết cảm thông chia sẻ niềm, nỗi buồn của người khác (vị thứ 2); Biết tự trọng và biết tôn trọng người khác (vị thứ 3); Biết xin lỗi (vị thứ 4); Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn (vị thứ 5); Biết giữ gìn và bảo vệ tài sản, biết, giữ gìn vệ sinh mơi trường (vị thứ 6); Biết chào hỏi, tạm biệt khi gặp gỡ, chia tay (vị thứ 7); được CBQL, GV và HS cho rằng cần và rất cần được giáo dục. Đặc biệt một số chuẩn mực có tỷ lệ được chp là rất cần thiết thì được đánh giá mức trung bình khá: là Biết nói lời hay (khơng nói tục, chửi bậy) (vị thứ 8); Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc, đầu tóc đúng quy định (vị thứ 9); Biết từ chối và phòng tránh các nguy cơ (vị thứ 10); Qua bảng khảo sát 2.5:

Về nhận thức: học sinh có sự hiểu biết về các chuẩn mực hành vi văn hóa, tuy nhiên cũng cịn một số hoạt động giao tiếp có nhiều học sinh thực hiện chưa thường

xuyên, chưa tốt mà chỉ thỉnh thoảng mới thực hiện hoặc hiếm khi thực hiện.

Về kỹ năng: Tuy có nhận thức được các chuẩn mực NSVH, nhưng hình thành và phát triển các kỹ năng ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đã hiểu biết còn ở mức độ chưa cao, cũng như điều chỉnh thói quen trong NSVH trong các hoạt động còn thấp.

Về thái độ: Mặc dù kỹ năng nếp sống chưa cao nhưng HS có thái độ, trách nhiệm đối với lời nói, chữ viết và các cử chỉ điệu bộ, cách ăn mặc của bản thân. Có niềm tin và nhu cầu trong việc. Có thái độ ủng hộ với những hoạt động nếp sống có văn hóa và phản đối những hoạt động thiếu văn hóa trong nhà trường, ở gia đình, ngồi xã hội.

Quản lý nếp sống tốt, hoạt động giáo dục nếp sống trong các trường THCS luôn đạt hiệu quả sẽ thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Điều này càng thể hiện rõ ở các trường THCS bởi vì đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số, mọi sinh hoạt học tập đều diễn ra trong “nội trú”. Về cơ bản học sinh chịu sự tác động giáo dục hoàn toàn của các trường THCS do đó mục tiêu của việc giáo dục NSVH cho học sinh có ý nghĩa rất lớn đối với việc tu dưỡng học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện nam trà my tỉnh quảng nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)