9. Cấu trúc của Luận văn
2.3. Thực trạng giáo dục NSVH cho học sin hở các trường THCS trên địa bàn huyện
2.3.5. Sự phối hợp các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá cho học sin hở các
các trường THCS huyện Nam Trà My
Để đánh giá về sự phối hợp các trường THCS và các lực lượng tham gia giáo dục NSVH cho HS thì chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát (207 người) 24 CBQL, 50 GV, 11 GVTPT đội, 22 CBĐP và 100 PHHS về nội dung của công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục NSVH cho HS các trường THCS trên địa bàn huyện với nội dung: Thầy (cô)/ PH/ CB địa phương vui lòng đánh giá về
nội dung của cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cộng đồng trong giáo dục NSVH cho học sinh?
Bảng 2.10. Phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng trong giáo dục NSVH cho học sinh TT Phối hợp giữa các lực lượng n = 207 Mức độ quan trọng (1-HT khơng quan trọng; 2-KQT; 3-Ít QT; 4- QT; 5- Rất QT) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅ 1
Tuyên truyền với cộng đồng về các hoạt động giáo dục NSVH cho HS của trường
0 0 0 22 185 4,89 1
2
Tạo điều kiện triển khai các hoạt động giáo dục NSVH cho HS, đặc biệt là các hoạt động thực tiễn.
0 0 22 48 137 4,5 8
3
Phối hợp với các LLXH xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục NSVH cho HS hàng năm.
0 0 12 55 140 4,6 7
4
Phối hợp trong việc quản lý, giám sát HS trong quá trình học tập và rèn luyện NSVH ở gia đình và địa phương.
0 0 0 42 165 4,79 3
TT Phối hợp giữa các lực lượng n = 207 Mức độ quan trọng (1-HT khơng quan trọng; 2-KQT; 3-Ít QT; 4- QT; 5- Rất QT) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝐗̅ sinh có thành tích; giáo dục học sinh chậm tiến bộ. 6 Phối hợp xây dựng CSVC, cung cấp các trang thiết bị cần thiết phục vụ dạy và học.
0 0 29 65 113 4,4 10
7
Hỗ trợ mọi nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và đảm bảo môi trường GD NSVH hiệu quả, bền vững.
0 0 17 48 142 4,6 6
8
Kịp thời phản ánh tình hình học tập, đạo đức và nếp sống của học sinh ở địa phương với nhà trường.
0 0 9 51 147 4,66 5
9
Tham gia góp ý hoặc thông báo với nhà trường những thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh để nhà trường có thể kịp thời điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu giáo dục của nhà trường sao cho đảm bảo lợi ích của nhà trường và xã hội
0 0 0 28 179 4,86 2
10
Phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục NSVH cho học sinh .
0 0 9 73 125 4,56 9
Qua số liệu thống kê bảng 2.10 cho thấy: đánh giá của CBQL, GV, TPT đội và CB địa phương và PHHS về nội dung của công tác nhà trường và các lực lượng tham gia GD trong GD NSVH cho HS THCS tương đối tốt. Theo đang giá của đánh giá của CBQL, GV, TPT, PH và CB địa phương thì về nội dung của cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục NSVH cho HS THCS đã thực hiện tốt là
các nội dung: Tuyên truyền với cộng đồng về các hoạt động giáo dục NSVH cho HS của trường (vị thứ 1) ; Tham gia góp ý hoặc thông báo với nhà trường những thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục NSVH cho học sinh để nhà trường có thể kịp thời điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu giáo dục của nhà trường sao cho đảm bảo lợi ích của nhà trường và lợi ích của xã hội (vị thứ 2) ; Phối hợp trong việc quản lý, giám sát HS trong quá trình học tập, rèn luyện NSVH ở gia đình và địa phương (vị thứ 3).
Bên cạnh đó thì một số nội dung của cơng tác phối hợp giữa các trường, gia đình và xã hội trong giáo dục NSVH cho HS được CBQL, GV và TPT còn đánh giá thấp và cho rằng các lực lượng GD chưa tạo điều kiện triển khai các hoạt động giáo dục NSVH cho HS, đặc biệt là các hoạt động thực tiễn (vị thứ 8) ; Phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục NSVH cho học sinh ở cộng đồng (vị thứ 9); Phối hợp xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp các trang thiết bị cần thiết phục vụ dạy và học (vị thứ 10). Như vậy độ tập trung trong kết quả được đánh giá về nội dung của công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cộng đồng trong giáo dục NSVH cho HS được thực hiện tương đối hiệu quả.
Bên canh đó, khi phỏng vấn, trao đổi với Chị Vy Thị Hoàng – CBĐP xã Trà Tập về tầm quan trọng, sự phối hợp của địa phương và đề xuất những biện pháp giáo dục NSVH cho học sinh THCS tại xã Trà Tập như thế nào? Chị nói: “ Cơng tác GD NSVH cho học sinh có tầm quan trọng rất lớn trong việc GD nhân cách, đạo đức, lối sống văn hóa cho học sinh, đặc biệt là HS THCS vì các em đang trong giai đoạn phát triển tâm sinh lý. Việc phối hợp giữa các lực lượng là rất cần thiết vì Gia đình, nhà trường và xã hội là ba chủ thể chính trong việc giáo dục đạo đức cho NSVH cho học sinh. Tôi xin
đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục NSVH cho học sinh : Thứ
nhất, đổi mới hình thức và nội dung giáo dục đạo đức NSVH; Thứ hai, gia đình, nhà trường và xã hội cùng kết hợp với nhau trong việc giáo dục đạo đức NSVH; Thứ ba, phát huy vai trị tích cực của Đồn Thanh niên, các đồn thể trong nhà trường và địa phương trong công tác giáo dục đạo đức NSVH; Thứ tư, học sinh cần nâng cao hơn nữa tính chủ động,tích cực trong tự giáo dục đạo đức NSVH cho bản thân..”