Các nguyên nhân của hành vi TNX Hở HSTHPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 50 - 52)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động GDPN TNXH cho H Sở các trường THPT huyện Núi Thành,

2.3.1. Các nguyên nhân của hành vi TNX Hở HSTHPT

Để nắm tình hình thực trạng những nguyên nhân dẫn đến hành vi TNXH trong HS THPT hiện nay, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 369 người, gồm: 9 CBQL, 100 GV, 60 CMHS và 200 HS trên địa bàn bằng phiếu thăm dò, với câu hỏi “Xin anh/chị cho biết

các nội dung nào dưới dây ảnh hưởng đến hành vi TNXH của HS?”. Kết quả được thống

kê ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi TNXH của HS THPT

STT Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng (1-Hồn tồn KQT; 2- KQT;3-ít QT; 4-QT; 5- RQT) Mức độ thực hiện (1-Kém;2-Yếu;3-TB; 4-Khá; 5- Tốt) 1 2 3 4 5 𝑋̅ 1 2 3 4 5 𝑌̅ 1. Bản thân HS thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện 0 0 0 2 367 4.99 0 155 109 27 78 3.08 2. Ảnh hưởng thói hư tật

xấu của bạn bè. 0 0 0 162 207 4.56 0 155 45 42 127 3.38 3. Tệ nạn xã hội quyển rũ,

cám dỗ 0 0 0 165 204 4.55 0 35 80 102 152 4.01

4.

Ảnh hưởng xấu của sách báo, phim ảnh, băng hình, trang web khơng lành mạnh trên internet

0 0 0 169 200 4.54 0 46 95 85 144 3.89

5. Cha mẹ, người lớn chưa

gương mẫu 0 0 0 174 195 4.53 79 88 49 22 132 3.12 6. Gia đình học sinh không

hạnh phúc 0 0 0 180 189 4.51 0 87 25 46 211 4.03

7.

Gia đình quá cưng chiều hoặc chưa quan tâm đúng mức đến học sinh

0 0 0 32 337 4.91 85 139 64 16 64 2.54

8.

Pháp luật, các quy định của địa phương chưa nghiêm

0 0 0 156 213 4.58 21 134 56 31 128 3.31

9.

Nề nếp kỷ luật của nhà trường chưa đủ sức ren đe.

STT Các nội dung khảo sát Mức độ quan trọng (1-Hồn tồn KQT; 2- KQT;3-ít QT; 4-QT; 5- RQT) Mức độ thực hiện (1-Kém;2-Yếu;3-TB; 4-Khá; 5- Tốt) 1 2 3 4 5 𝑋̅ 1 2 3 4 5 𝑌̅ 10.

Thầy cô giáo chưa quan tâm, uốn nắn, nhắc nhở học sinh kịp thời

0 0 0 60 309 4.84 0 45 10 64 250 4.41

11.

Nội dung, phương pháp giáo dục PN TNXH cho HS ở nhà trường chưa phù hợp 0 0 0 46 323 4.88 0 26 15 4 323 4.68 12. Sự phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục PN TNXH cho HS

0 0 0 84 285 4.77 0 45 14 144 166 4.17

13.

Sự phối kết hợp giữa gia đình với chính quyền địa phương trong việc giáo dục PN TNXH cho HS

0 0 0 111 258 4.70 0 26 80 88 175 4.12

Từ kết quả khảo sát ở Bảng 2.4. trên, tất cả nội dung bàn đến nguyên nhân dẫn đến nguy cơ xảy ra TNXH trong HS đều rất thiết thực, 100% số người tham gia khảo sát đều chọn ở mức độ rất quan trọng. Trong đó, nhận định ý thức tu dưỡng rèn luyện của bản thân HS là quan trọng nhất (ĐTB đạt giá trị cao nhất 𝑋= 4.99), tiếp đến là sự cưng chiều của CMHS gây ra sự hư hỏng của HS, dễ xa đọa vào TNXH (ĐTB đạt giá trị cao thứ hai 𝑋 = 4.91). Ngoài ra, nội dung, phương pháp GDPN TNXH cho HS ở các nhà trường cần cải tiến cho phù hợp (ĐTB đạt 𝑋 = 4.88) để từng hoạt động, giảng dạy của GV cho HS hấp dẫn và hiệu quả hơn. Trong trường học, trường nào có thầy cơ giáo quan tâm, uốn nắn, nhắc nhở PN TNXH cho HS kịp thời thì trường đó sẽ giảm thiểu đáng kể về TNXH (ĐTB đạt giá trị 𝑋 = 4.84). Trong việc để hạn chế TNXH của HS, các nhà trường phải luôn chú ý đến sự tác động nhiều mặt tiêu cực từ môi trường xung quanh của HS mỗi ngày như: bạn bè hư hỏng lôi kéo; phim ảnh đồi trị trên Internet; sự thiếu gương mẫu của CMHS, của thầy cô giáo; sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội thiếu chặt chẽ, chưa kịp thời; kỷ cương, kỷ luật ở nhà trường, xã hội còn lỏng lẻo, chưa nghiêm…(ĐTB 𝑋 có giá trị đều lớn hơn 4.2).

Về mức độ thực hiện của các nội dung khảo sát phần lớn được đánh giá là thấp, ở mức độ thực hiện trung bình, khá (ĐTB 𝑌 có giá trị từ 3.08 đến 4.17), trong đó nội dung gia đình quá cưng chiều, hoặc chưa quan tâm đúng mức con em mình qua khảo sát là ít chú ý nhất (ĐTB mức độ thực hiện chỉ đạt giá trị yếu 𝑌 = 2.54). Phương pháp GDPN TNXH cho HS được quan tâm thường xuyên nhất tại các nhà trường (ĐTB mức độ thực

hiện đạt giá trị Tốt 𝑌= 4.68). Điểm yếu nhất trong quá trình thực hiện ở các nhà trường theo khảo sát trong Bảng 2.4. là sự quan tâm đến nhận thức, tu dưỡng của HS; sự quan tâm, hỗ trợ, tư vấn kịp thời của thầy cơ giáo, CMHS; phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội (ĐTB mức độ thực hiện các nội dung này chỉ đạt giá trị ở mức TB và Khá).

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)