7. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Mỗi biện pháp mà tác giả đề xuất ở trên đều có ý nghĩa và vài trị quan trọng riêng, là một mắc xích quan trọng tạo nên một quá trình giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ, không thể tách rời, hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại trong mối quan hệ thống nhất.
Biện pháp: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia quản lý hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT là biện pháp nền tảng, tiền đề để thực hiện các biện pháp tiếp theo.
Mỗi người trong lực lượng tham gia quản lý hoạt động GDPN TNXH cho HS cần thiết phải có sự nhận thức về vấn đề này đầy đủ và đúng đắn, nếu khơng như vậy thì khơng thể thực hiện tốt các biện pháp khác.
Biện pháp: Xây dựng nội dung và triển khai thực hiện bồi dưỡng CBQL, CB Đoàn, GV, Ban thi đua trong HS về GDPN TNXH cho HS THPT là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phòng ngừa HS khỏi mắc phải các TNXH trong HS. Nếu nội dung bồi dưỡng đạt chất lượng cao, phù hợp với điều kiện nhà trường và được các LLGD nịng cốt nhiệt huyết, trách nhiệm thì cơng tác tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho HS sẽ tiết kiệm thời gian, HS hăng hái tham gia, hiệu quả GDPN TNXH cho HS sẽ cao, giúp cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho HS. Biện pháp này đảm bảo cho mỗi CBGV quản lý từng hoạt động của mình hiểu biết sâu về một lĩnh vực của TNXH, cũng như nâng cao kỹ năng tác nghiệp và hiệu quả GDPN TNXH cho HS sẽ cao hơn.
Biện pháp: Thực hiện bổ sung, điều chỉnh các nội dung, tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức HS THPT về việc thực hiện GDPN TNXH phù hợp với Thông tư 32 của Bộ GDĐT và điều kiện cụ thể của nhà trường là biện pháp mang tính cơng cụ, đảm bảo tính pháp lý và sát với yêu cầu thiết thực hàng ngày ở trường mà các em HS cần nỗ lực đạt được.
Biện pháp: Thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT bằng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là biện pháp cơ bản mang tính cơng cụ chính chi phối các phương pháp giáo dục khác hướng đến mục tiêu giáo dục đạo đức cho HS nói chung, GDPN TNXH cho HS nói riêng.
TNXH cho HS THPT thông qua các hoạt động giáo dục trãi nghiệm là biện pháp hỗ trợ tích cực cho các phương pháp giáo dục khác nhằm tăng cường hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đồng thời giúp ngăn ngừa các TNXH xâm nhập vào học đường thêm mạnh mẽ hơn.
Biện pháp: Tăng cường sự phối hợp giữa các LLGD trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt các hoạt động GDPN TNXH cho HS THPT là biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ nhất mang tính huy động tổng lực các LLGD nhằm mục tiêu ngăn chặn có hiệu quả các TNXH từ xa, từ sớm, dứt điểm không để HS của nhà trường vi phạm hoặc giảm thiểu tác động tiêu cực ở mức thấp nhất đến các em HS.
Như vậy, tất cả các biện pháp này phải được thực hiện đồng bộ, thống nhất và hỗ trợ cho nhau thì cơng tác quản lý hoạt động GDPN TNXH cho HS ở các trường THPT trên địa bàn huyện Núi Thành mới đạt kết quả tốt.