CHƢƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
4.4. Kết quả thực nghiệm
4.4.2. Đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh các lớp thực nghiệm
đánh giá ở chương 3: bảng 3.8 tiêu chí HS tự đánh giá về việc hợp tác năng lực hợp tác của bản thân và bảng 3.9. GV đánh giá năng lực hợp tác của các nhóm HS sau 3 bài TN. Kết quả đánh giá thể hiện ở các bảng sau:
a. Kết quả HS tự đánh giá về tinh thần thái hợp hợp tác trong nhóm
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả tự đánh giá về tinh thần hợp tác trong nhóm của HS lớp TN
Các tiêu chí
Các mức độ đạt đƣợc
Mức tốt Mức khá Mức TB Mức yếu
Số HS % Số HS % Số HS % Số HS %
1. Thái độ tham gia 25 50.0 18 36.0 7 14.0 00 00
2. Tinh thần thảo
luận 19 38.0 23 46.0 8 16.0 00 00
3. Lắng nghe ý kiến 28 56.0 16 32.0 6 12.0 00 00
4. Nhiệm vụ được
giao 23 46.0 17 34.0 10 20.0 00 00
Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả tự đánh giá về tinh thần hợp tác trong nhóm của HS lớp ĐC
Các tiêu chí
Các mức độ đạt đƣợc
Mức tốt Mức khá Mức TB Mức yếu
Số HS % Số HS % Số HS % Số HS %
1. Thái độ tham gia 19 37.3 16 31.4 15 29.4 01 2.0
2. Tinh thần thảo
luận 17 33.3 20 39.2 12 23.5 02 3.9
3. Lắng nghe ý kiến 25 49.0 16 32.0 10 19.6 00 00
4. Nhiệm vụ được
Bảng 4.10. Kết quả GV đánh giá năng lực hợp tác của lớp TN 3A trường Quốc tế Việt Nam – Singapore (Đà Nẵng)
Các tiêu chí đánh giá Điểm trung bình của các nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1. Nhận nhiệm vụ 1.0 1,0 1.0 1.0
2. Tham gia xây dựng kế hoạch, hoạt
động của nhóm 1.5 1.5 1.0 1.0
3. Tiếp thu ý kiến của các thành viên
trong nhóm 1.0 1.0 1.0 1.0
4. Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các
thành viên khác trong nhóm 1.5 1.5 2.0 1.5
5. Tôn trọng quyết định chung 1.0 1.0 1.0 1.0
6. Trách nhiệm đối với công việc được
giao 1.0 1.0 1.0 1.0
7. Kết quả công việc 1.5 2.0 2.0 1.5
Tổng điểm 8.5 9.0 9.0 8.0
Đạt mức độ hợp tác Tốt Tốt Tốt Tốt
Bảng 4.11. Kết quả GV đánh giá năng lực hợp tác của lớp TN 3/1 trường tiểu học Phạm Hồng Thái
Các tiêu chí đánh giá Điểm trung bình của các nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1. Nhận nhiệm vụ 1.0 1.0 1,0 1.0
2. Tham gia xây dựng kế hoạch, hoạt
động của nhóm 1.5 0.75 1.0 1.0
3. Tiếp thu ý kiến của các thành viên
trong nhóm 1.0 1.0 1.0 1.0
4. Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các
thành viên khác trong nhóm 1.5 1.5 2.0 1.5
5. Tôn trọng quyết định chung 1.0 1.0 1,0 1.0
6. Trách nhiệm đối với công việc
được giao 1.5 0.75 1,0 1.0
7. Kết quả công việc 1.0 1.5 2.0 1.5
Tổng điểm 8.5 7.5 9.0 8.0
Bảng 4.12. Kết quả GV đánh giá năng lực hợp tác của lớp ĐC 3B trường Quốc tế Việt Nam – Singapore (Đà Nẵng)
Các thành tố của năng lực hợp tác Điểm trung bình của các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1. Nhận nhiệm vụ 1.0 1.0 1.0 1.0
2. Tham gia xây dựng kế hoạch, hoạt
động của nhóm 1.5 0.75 0.75 1.0
3. Tiếp thu ý kiến của các thành viên
trong nhóm 1.0 1.0 0.5 1.0
4. Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các
thành viên khác trong nhóm 1.5 1.5 1.5 1.5
5. Tôn trọng quyết định chung 1.0 1.0 1.0 1.0
6. Trách nhiệm đối với công việc
được giao 1.5 0.75 0.75 1.0
7. Kết quả công việc 1.0 1.5 1.5 1.5
Tổng điểm 8.5 7.5 7.0 8.0
Đạt mức độ hợp tác Tốt Khá Khá Tốt
Bảng 4.13. Kết quả GV đánh giá năng lực hợp tác của lớp ĐC 3/2 trường tiểu học Phạm Hồng Thái
Các thành tố của năng lực hợp tác Điểm trung bình của các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
1. Nhận nhiệm vụ 1.0 1.0 1.0 1.0
2. Tham gia xây dựng kế hoạch, hoạt
động của nhóm 0.75 0.75 1.5 0.75
3. Tiếp thu ý kiến của các thành viên
trong nhóm 0.5 1.0 0.5 0.5
4. Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các
thành viên khác trong nhóm 1.5 1.5 15 1.0
. 1.0 1.0 0.5 1.0
6. Trách nhiệm đối với công việc
được giao 0.75 1.5 0.75 0.75
7. Kết quả công việc 1.5 1.5 1.5 1.5
Tổng điểm 7.0 8.25 7.25 6.5
c. Nhận xét: từ các bảng kết quả trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau
- Việc tự đánh giá về tinh thần thái độ tham gia hợp tác trong nhóm ở các lớp TN trong các tiêu chí đều cao hơn ở lớp ĐC (bảng 4.8 và 4.9), HS chủ động, mạnh dạn tự đánh giá về khả năng hợp tác của mình. Ở các lớp ĐC nhiều em còn rụt rè, chứ dám tự khảng định mình và cũng chưa tự tin vào khả năng của mình, có 3 em nằm trong mức yếu về các tiêu chí như tinh thần than gia khơng tích cực, khơng tham gia ý kiến và khơng hồn thành nhiệm vụ được nhóm giao.
- Về kết quả đánh giá của GV về năng lực hợp tác của HS ở các nhóm của lớp TN và ĐC cũng cho thấy: các nhóm của lớp thực nghiệm đạt điểm ở từng tiêu chí ln ở mức tốt và khá (bảng 4.10 và 4.11), hai lớp TN có 7/8 nhóm đạt mức độ năng lực hợp tác tốt, trong khi đó các lớp ĐC có 3/8 nhóm đạt mức độ năng lực hợp tác tốt, 4/8 nhóm đạt mức độ năng lực hợp tác khá và 1 nhóm đạt mức độ năng lực hợp tác trung bình (bảng 4.12 và 4.13)
- Qua kết quả bước đầu chúng tôi nhận thấy: việc vận dụng các KTDHTC Mảnh ghép, Khăn phủ bàn và Trạm học tập đã kích thích được sự hào hứng, tính tích cực, linh hoạt và chủ động của HS, nhất là lứa tuổi HS lớp 3. Đặc biệt đã rèn luyện cho HS các kỹ năng biết làm việc hợp tác, mỗi thành viên của nhóm đều thể hiện khả năng, vai trị của mình, nhưng vẫn quan tâm đến hoạt động của các thành viên khác trong nhóm để tương tác hỗ trợ khi cần thiết. Các em hiểu được kết quả của nhóm phụ thuộc vào kết quả làm việc của từng cá nhân và sự hợp tác của tập thể nhóm, dần dần hình thành và phát triển tốt năng lực hợp tác. Đồng thời, qua hoạt động nhóm cịn giáo dục được các phẩm chất tốt cho HS như: biết động viên, chia sẻ, khích lệ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và sinh hoạt; hình thành được khả năng cạnh tranh lành mạnh để đạt kết quả tốt. Đó là các biểu hiện tốt của năng lực hợp tác đã có ở lứa tuổi HS lớp 3 thơng qua việc vận dụng các KTDHTC một cách hợp lý trong dạy học mơn TNXH. Kết quả này, góp phần minh chứng cho tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
Tiểu kết chƣơng 4
Chương 4, luận văn tập trung vào trình bày việc TN sư phạm về: vận dụng các KTDHTC (Mảnh ghép, Khăn trải bàn và Trạm học tập) trong dạy học môn TNXH lớp 3 để phát triển năng lực hợp tác cho HS. Qua TN và ĐC ở hai trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết quả TN bước đầu đã chứng minh được:
- Việc phân tích nội dung bài học và lựa chọn vận dụng các KTDHTC một cách phù hợp sẽ tạo được hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của HS, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả học tập
- Việc vận dụng các KTDHTC trong hoạt động nhóm có vai trị rất quan trọng, mang tính quyết định trong việc rèn luyện các kỹ năng hợp tác và hình thành phát triển năng lực hợp tác cho HS, nhất là đối với HS tiểu học, các em được làm quen, được tiếp xúc hợp tác ngay từ nhỏ, sẽ hình thành thái độ, hành vi và thói quen hợp tác trong học tập và làm việc
Kết quả TN cũng đã góp phần khẳng định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên trong khuôn khổ nội dung và tình hình dịch bệnh trong thời gian thực hiện luận văn, đề tài mới chỉ thực nghiệm được ở 2 trường với 2 lớp TN.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
1.1. Những kết quả đạt đƣợc
Trên cơ sở mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra khi nghiên cứu đề tài “Vận dụng kỹ thuật
dạy học tích cực trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3 để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh”, đề tài đã giải quyết được một số vấn đề sau:
- Đề tài đã khái quát được cơ sở lí luận và thực tiễn về vận dụng KTDHTC trong dạy học môn TNXH lớp 3 để phát triển năng lực hợp tác cho HS. Từ việc khái quát về KTDH (khái niệm, vai trò chức năng, hệ thống các KTDHTC); khái quát về năng lực và dạy học phát triển năng lực, năng lực hợp tác và những biểu hiện của năng lực hợp tác; phân tích chương trình mơn TNXH lớp 3 và đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức của HS lớp 3 làm cơ sở để thực hiện nghiên cứu nội dung đề tài.
- Đề tài đã khảo sát thực trạng của việc vận dụng các KTDHTC trong dạy học môn TNXH lớp 3 của GV ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng làm cơ sở thực tiễn cho việc định hướng các biện pháp vận dụng các KTDHTC một cách phù hợp và hiệu quả.
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đã xác định được quy trình và cách thức vận dụng 3 KTDHTC là Mảnh ghép, Khăn trải bàn, Trạm học tập. Quy trình và cách thức vận dụng của từng KTDH được trình bày cụ thể qua hai ví dụ ở hai bài học khác nhau.
- Tiến hành thực nghiệm đánh giá về vận dụng các KTDHTC đã lựa chọn trong dạy học môn TNXH lớp 3 ở 2 trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Qua thực nghiệm đã kiểm tra, đánh giá, phân tích kết quả về mức độ nhận thức của học sinh và năng lực hợp tác của HS. Đối chiếu so sánh với lớp ĐC để khẳng định kết quả nghiên cứu của luận văn.
1.2. Hạn chế của đề tài
- Thời gian nghiên cứu đề tài gặp dịch bệnh, HS không học tập trung nên việc thực nghiệm thường bị dán đoạn, gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả TN.
- Diện thực nghiệm còn hẹp.
2. Kiến nghị
trường tiểu học cần tổ chức bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm về lý thuyết cũng như thực hành về vận dụng các PPDHTC và KTDHTC tạo nên nề nếp và phong trào trong nhà trường để đổi mới thực hiện có hiệu quả.
- Các tổ chuyên môn, cần tổ chức sinh hoạt chun mơn thường xun, tích cực dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm trong phạm vi nhà trường, mở rộng dự giờ theo cụm trên địa bàn huyện, tỉnh và thành phố để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lần nhau. Đưa tiêu chuẩn thực hiện đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực HS vào đanh giá GV trong năm học để tăng cường trách nhiệm của GV.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Đề tài có thể phát triển theo hướng vận dụng kết hợp các PPDH, KTDH và phương tiện dạy học để phát triển các năng lực cho HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Linh An (2021), Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học,
giaoduc.net.vn.
[2]. Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Phát huy tính tích cực của người học thông qua kĩ
thuật dạy học mảnh ghép, Khánh Hòa, text.123.docz.net.
[3]. Đinh Quang Báu (2013), Đề xuất mục tiêu và chuẩn chương trình giáo dục phổ
thông sau năm 2015.
[4]. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2013), Lí luận dạy học hiện đại – cơ sở đổi
mới, mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
[5, tr.12-15]. Trịnh Văn Biên (2014). Dạy học hợp tác-Một xu hướng mới của giáo dục
thế kỷ XXI. Tạp chí khoa học trường ĐHSP HN.
[6]. Nguyễn Văn Biên (2011), Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo
trạm, Tạp chí KHGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[7]. Trịnh Văn Biểu (2011), Dạy học hợp tác- một xu hướng của giáo dục thế kỉ XXI, Tạp chí Khoa học, Đại học TP Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Tiến Bình (2014), Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học, Trường Tiểu học Tân Sơn, Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, trên trang https://vndoc.com. [9]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị
Thặng (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học, NXB Công ty cổ phần thiết kế và phát hành sách giáo dục.
[10]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng: Hoạt động trải
nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt
Nam.
[11]. Bộ GD & ĐT, Chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hiện hành, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình
tổng thể, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam. Tài liệu tập huấn cho giáo viên các
trường phổ thông, năm 2020.
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp Trung học phổ thông, Tài liệu
tập huấn giáo viên.
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng sau
2015, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[18]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ
năng các môn học lớp 3, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
[19]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tự nhiên và Xã hội 3 (sách giáo khoa), Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
[20]. Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy
học ở trường THPT, Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án phát triển giáo dục THPT.
[21]. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
[22]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, NXB Chính
trị Quốc gia.
[23]. Tác giả Xuân Đạm (2014), Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học, trang
web 123docz.net.
[24]. Lê Thị Minh Hoa (2015). Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THCS qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục. Viện
khoa học giáo dục Việt Nam.
[25, tr 17-19,88]. Đào Thị Hoàng Hoa(2013),Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác
vào giảng dạy hóa học phổ thơng.Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
[27]. Đậu Thị Hòa (2012), Tổ chức hướng dẫn sinh viên sư phạm sử dụng một kỹ thuật
dạy học tiên tiến trong dạy học địa lý ở trường THPT, Tạp chí Khoa học và Cơng
nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7 (56).
[28]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo
khoa, NXB Đại học Sư phạm.
[29]. Vi Thị Huệ (2017), Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy nội
dung địa lí trong mơn khoa học xã hội lớp 6 ở mơ hình trường học mới, Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
[30]. Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[31]. Dương Thế Hưng (1997), Lí luận dạy học Địa lí (Phần đại cương), Trường
ĐHSP Huế.
[32]. Nguyễn Thị Hường( 2013), Năng lực nhận biết và sử dụng cảm xúc trong học
tập của sinh viên trường trung cấp Kinh tế Tài Chính Hà Nội.
[33]. Hồng Cơng Kiên (2011), Một số kĩ thuật cần được sử dụng trong phương pháp
dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 275, Kì 1.
[34]. Trần Thị Hoài Linh (2018), Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy