Ngành hàng 2007 2008 2009 2010 Giá trị ( USD) Tỷ trọng % Giá trị ( USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Nông sản 62.635,41 40 110.723,18 43,5 131.532,78 42,7 141.922,18 46,4 Thủy sản 43.152,17 27,6 80.932,01 31,8 81.465,85 26,4 40.436,07 13,3 Thủ công mỹ nghệ 50,672,37 32,4 62.931,59 24,7 95.304,61 30,9 123.246,32 40,3 Tổng 156.459,95 100 254.586,78 100 308.303,24 100 305.604,57 100
(Nguồn: Phòng xuất khẩu [7])
Biểu đồ 2.2: Cơ các mặt hàng xuất khẩu của công ty năm 2007 đến 2010.
Nhận xét
Trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty, thì nơng sản là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2007 là 40% đến năm 2010 đã tăng lên 46,4%. Kế đến là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, vào năm 2007 từ 32,4% tăng lên 40,3% năm 2010, cho dù năm 2008 là một năm không hiệu quả, chỉ có 24,7% trong tổng kim ngạch xuất
năm 2009, năm 2010 tỷ trọng đã tăng lên đáng kể 30,9%. Đối với mặt hàng thủy sản thì đã có xu hướng giảm sút đáng kể, năm 2007 là 27,6% nhưng đế năm 2010 giảm chỉ cón 13,3%, ở đây có thể nói đến do cơng ty đã khơng huy động được các nguồn thủy sản trong nước, cũng như khu vực để đẩy mạnh cho việc xuất khẩu của công ty.
Bên cạnh đó những tháng cuối năm 2009 và năm 2010 do ảnh hưởng kinh tế thế giới, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và thủy sản khơng ký được nhiều hợp đồng, nếu có cũng chỉ là vài hợp đồng nhỏ, đồng thời mặt hàng nông sản do ảnh hưởng của sự biến động của giá cả lên xuống thất thường ở thị trường trong nước. Nhưng nhờ sự nổ lực của ban lãnh đạo cùng với tập thể nhân viên, nhằm đưa ra các biện pháp cạnh tranh, chiến lược phong phú hóa những mặt hàng xuất khẩu đã làm cho kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng. Do nhận thấy mặt hàng thủy sản gặp q nhiều khó khăn, nên cơng ty đã tập trung chủ yếu vào hai mặt hàng nông sản và thủ cơng mỹ nghệ, nhằm xoa dịu được những khó khăn trong thời điểm đó.
Bảng 2.5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩuNgành Ngành hàng 2007 2008 2009 2010 Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Đinh công nghiệp 141.208,99 42 157.876 41.8 153.347,4 43.2 158.435,23 43,1 Phụ tùng xe 94.139,33 28 110.806,53 29.3 101.747,36 28.6 115.623,49 31,5 Nữ trang 33.621,19 10 35.854,57 9,5 31.324 8,8 23.246,32 6,3 Các mặt hàng khác 67.242,38 20 73.342,8 19,4 68.813,21 19,4 70.022,8 19,1 Tổng 336.211,89 100 377.879,90 100 355.231,97 100 367.327,84 100 (Nguồn: Phòng nhập khẩu [7]) Nhận xét
Qua bảng 4 ta thấy được những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là đinh công nghiệp và phụ tùng xe, tiếp đến là mặt hàng nữ trang, sau cùng là các mặt hàng khác như: Dụng cụ thể thao, đồ chơi trẻ em… Mặt hành đinh cơng nghiệp từ năm 2007 đến 2010 khơng có nhiều thay đổi từ 42% năm 2007 tăng lên 43,1% năm 2010, với mặt hàng phụ tùng xe thì có sự tăng lên rõ rệt năm 2007 chỉ có 28% nhưng đã tăng 31,5% vào năm 2010. Mặt hàng nữ trang giảm đều qua các năm từ 10% của năm 2007 còn 6,3% năm 2010. Những mặt hàng khác thì giảm sút nhưng xem ra không đáng kể, năm 2007 là 20% đến năm 2010 là 19,1%.
Nguyên nhân dẫn đến những điều ở trên phải kể đến nhu cầu về nguyên vật liệu và phụ tùng xe tăng cao trong những năm lại đây ngồi chúng cịn có thể tạo ra doanh số hấp dẫn, nên công ty chủ yếu tập trung vào hai mặt hàng này.
Dù công ty đã đạt được nhiều thành quả trong hai năm 2007, 2008 nhưng điểm về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty thì năm 2009, 2010 vẫn là hai năm nổi bật hơn hẳn. Cho thấy được cơng ty đã từng bước khẳng định mình trên thị trường, từ đây công ty phải cố gắng nổ lực hơn nữa đến khơng phải tụt lại phía sau.
Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh của cơng ty trong hai năm 2009 - 2010
Đơn vị tính: giá trị 1.000.000 VNĐ, tỷ trọng (%). Chỉ tiêu 2009 2010 2010/2009 Giá trị Tỷ trọng % Tổng vốn 5.070 5.150 80 1,58 Vốn cố định 2.770 2.920 150 5,4 Vốn lưu động 2.300 2.230 (70) (3) Tổng doanh thu 11.611,863 12.449,242 837,379 7,2 Tổng chi phí 4.644,745 5.975,636 1.330,891 11,46
Lợi nhuận trước thuế 6.967,118 6.473,606 (493,512) (7,08)
Thuế TNDN 1.950,793 1.812,610 (138,183) (7,08)
Lợi nhuận sau thuế 5.016,325 4.660,996 (355,329) (7,08)
Trích PLXH 300 225 (75) (25) Thưởng 80 57 (23) (28,75) Hoa hồng 580,67 466,10 (114,57) (19,73) Lãi còn lại 4.055,655 3.912,896 (142,759) (3,52) (Nguồn: Phịng kế tốn [7]) Nhận xét
Dù cho bị ảnh hướng không nhỏ bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, nhưng bằng sự nổ lực của cả một tập thể, cũng như đưa ra những biện pháp chiến lược hết sức hợp lý, nên khơng chỉ vượt qua được khó khăn mà Việt Delta vẫn mang về cho mình được lợi nhuận. Năm 2009 lợi nhuận thu được 4.055,655 triệu đồng, năm 2010 là 3.912,896 triệu đồng.
Lợi nhuận tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc và doanh thu, chi phí, chi phí khác: Thuế, trích phúc lợi xã hội, thưởng, hoa hồng…cũng ảnh hưởng ít nhiều đến lợi nhuận đạt được.
Doanh thu năm 2010 tăng 837,379 triệu đồng tức tăng 7,2% so với năm 2009 vì năm 2009 chỉ đạt 11.611,863 triệu đồng, năm 2010 tăng cao hơn đạt 12.449,242 triệu đồng, tuy nhiên chi phí năm 2010 lại cao hơn năm 2009, tăng 1.330,891 triệu đồng, làm chi phí năm 2010 tăng 11,46% so với năm 2009. Do đó năm 2010 dù doanh thu có tăng nhưng hiệu quả đem lại không cao do phải chi nhiều hơn, điển hình là việc tăng lương cho cơng nhân theo quy định của nhà nước. Bên cạnh đó là những khoản chi phí khác: Trích phúc lợi xã hội năm 2009 là 300 triệu đồng, năm 2010 là 225 triệu đồng, số tiền thưởng cho nhân viên là 80 triệu đồng cho năm 2009, còn năm 2010 là 57 triệu đồng, tiền thưởng giảm đi do công ty giảm thưởng cho các đối tượng là nhân viên mới. Mặt khác, tiền hoa hồng năm 2010 cũng giảm do mức lợi nhuận của mỗi hợp đồng kiếm được không cao so với năm 2009. Dù các khoản chi phí khác được giảm xuống đáng kể, nhưng ảnh hưởng của chi phí cao, đồng thời giá cả leo thang làm cho những chi phí khác cũng tăng theo, dẫn đến chi phí kinh doanh của cơng ty cũng tăng đáng kể. Tóm lại năm 2010 là năm cơng ty đã có những cố gắng để vượt qua khó khăn nhằm đảm bảo lợi nhuận, những nhìn chung vẫn có phần sút giảm so với năm 2009.
2.6 Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ
2.6.1 Q trình hình thành và phát triển của ngành thủ cơng mỹ nghệ ở Việt Nam
Thủ cơng mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời tại Viêt Nam, nó đã hình thành, tồn tại và phát triển song song với kinh tế xã hội Việt Nam thời bấy giờ biểu hiện là việc giảm nghèo và tạo việc làm cho vùng nông thôn. Các sản phẩm rất đa dạng, phong phú: Gỗ mỹ nghệ, tranh ghép,đồ mây tre, đồ cói và lá, đồ gốm, thêu ren, lụa, dệt thủ công, giấy thủ công, đồ đá thủ công, đồ đồng, các sản phẩm kết hợp.
Ngành thủ công mỹ nghệ thường gắn liền với các tên làng, phố nơi sản xuất ra các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. Vì thế các sản phẩm làm ra được đặt tên kèm theo tên nơi làm ra sản phẩm đó.Ví du: Gốm Bát Tràng. Sản phẩm của thủ công mỹ nghệ được tạo ra khá tinh tế, mỗi sản phẩm mang một nét độc đáo riêng. Những sản phẩm được làm ra không chỉ để phục vụ cuộc sống đời thường, mà còn thể hiện được mức độ phát triển kinh tế, nét văn hóa xã hội, trình độ dân trí nhân văn của cả một dân tộc theo từng thời kỳ. Nói chung ngành thủ cơng mỹ nghệ vẫn có một vai trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế cũng như đời sống của người dân Việt Nam.
Riêng với Huế từ những buổi đầu sơ khai thì thủ cơng mỹ nghệ đã mạng những nét độc đáo riêng, ngun nhân đầu tiên có thể kể đến vì Huế xưa là vùng đất kinh đơ, phồn hoa những sản phẩm ngồi việc làm ra phục vụ nhu cầu cho người dân, còn được chăm chút tỉ mỹ độ tinh xảo cao hơn nhằm phục vụ cho vua chúa, quan lại, tầng lớp quý tộc. Đôi lúc những sản phẩm lại được trau chút nhằm thể hiện được những tinh hoa cũng như những nét văn hóa của một q trình lịch sử. Và có những sẩn phẩm đã được bao lưu đến nay trở thành di sản văn hóa đặc trưng cho đất nước.
Từ những thành quả đã mang lại, nhà nước ta tiếp tục khuyến khích người dân duy trì những ngành nghề truyền thống nhằm lưu dữ và phát huy tinh hoa bản sắc dân tộc.
Từ việc huy động người dân tham gia sản xuất, đến việc đầu tư phục vụ cho xuất khẩu và du lịch nhằm quảng bá nhiều hơn đến đất nước bạn bè.
Và hiện tại trên khắp cả nước thì đã có những làng, địa phương nổi tiếng với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh, làng nghề sơn quang Cát Đằng, chạm khắc gỗ La Xuyên, đúc đồng Tống Xá, khảm trai Ninh Xá, thuộc Ý Yên Nam Định, gốm Bát Tràng ở Hà Nội, gốm Thanh Hà ở Hội An, nón lá Huế, chiếu Nga Sơn ở Ninh Bình, dệt thổ cẩm, đan mây tre nứa thuộc Ninh Thuận, điêu khắc gỗ, sơn mài ở Bình Dương; nghề thêu kim tuyến ở An Giang...Hi vọng ngành nghề này tiếp tục được bảo tồn và phát huy với thời gian. [14]
2.6.2 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
So với các mặt hàng khác thì hàng thủ cơng mỹ nghệ được xuất khẩu khá sớm Thời kỳ hoàng kim của ngành hàng thủ công mỹ nghệ là giai đoạn từ 1975 đến 1986. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân 40%, cao điểm đạt 53,4% (năm 1979). Giai đoạn trước những năm 1990, thị trường chủ yếu của ngành là khối các nước Liên Xô, Đông Âu. Sau năm 1990, hai thị trường này suy giảm do những yếu tố chính trị (năm 2000 chỉ đạt 40 triệu USD). Từ sau những năm 2000, từ những nỗ lực tìm kiếm, thị trường xuất khẩu chính của ngành là EU, Mỹ, Nhật Bản, Nga và các nước ASEAN. Trong đó, EU đã chiếm 50% giá trị xuất khẩu, Nhật Bản được coi là thị trường chính ở Châu á, với tỷ trọng 5%. Mỹ là thị trường đầy tiềm năng. Nam Phi, Trung Đông cũng là nơi được đánh giá khá tiềm năng, do lượng hàng được xuất đến tăng nhẹ hàng năm. Các quốc gia mà hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta xuất khẩu đến, tăng dần từ 50 vào năm 1996 lên 133 nước vào năm 2005, đây cũng là những thị trường hứa hẹn đầy tiềm năng mà nước ta cần chú trọng quan tâm, và hiện tại các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã đặt chân đến hầu hết các quốc gia trên thế giới. Do đó nước ta cần chú trọng hơn nữa đến chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Theo kết quả thống kê gần đây, thì giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ năm 2000 đến 2010 như sau: 2000 đạt 235 triệu USD, 2001 đạt 235 triệu USD, 2002 đạt 331 triệu USD, 2003 đạt 367 triệu USD, năm 2004 đạt 450 triệu USD, năm 2005 đạt 560 triệu USD, vào năm 2006 đạt 630,4 triệu USD, năm 2007 đạt hơn 750 USD, qua năm 2008 đạt gần 1 tỷ USD, năm 2009 đạt 900 triệu USD và năm 2010 đạt hơn 1 tỷ USD. Mức độ tăng trưởng của hàng thủ công mỹ nghệ là khá cao trong những năm qua trung bình 20% năm, giải quyết việc làm cho hơn 1.3 triệu người.
Biểu Đồ 2.3 : Các Thị Trường Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ của Việt
Nam
2.7 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của công ty2.7.1 Mục tiêu 2.7.1 Mục tiêu
Sau những gì đã đạt được trong những năm vừa qua, ban chỉ đạo công ty khơng chỉ muốn dừng lại tại đó, họ ln trong tư thế sẵn sàng nhằm xây dựng những kế hoạch, chiến lược để giúp công ty đã được những thành quả cao hơn nữa. Mục tiêu đầu tiên đó là doanh thu từ hoạt động xuất khẩu phải tăng gấp 2.5 lần doanh thu năm 2010, trong
đó nếu khơng có trở ngại từ nguồn ngun liệu thì doanh thu từ nơng sản phải đạt 4.5% tổng doanh thu xuất khẩu.
Thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp trong và ngồi nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thu mua, gom hàng hóa. Mở rộng thị trường xuất khẩu đến các nước ở Châu Âu, Á, Phi, Mỹ.
Phấn đấu xây dựng các nhà máy để tự sản xuất phục vụ xuất khẩu, nhằm hạn chế nguồn rủi ro từ việc thiếu hàng hóa xuất đến các nước bạn. Bên cạnh đó là tự do sáng tạo phát huy tiềm năng nội lực của đội ngũ thiết kế, vì khi tự mình sản xuất ln có lợi thế hơn là đem đi gia cơng hay thu mua.
Đa dạng hóa cơng tác xuất khẩu, với việc tách riêng ba phòng xuất cho ba mặt hàng: Nông sản, thủy sản và thủ công mỹ nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp các nhân viên thuận lợi trong việc thực hiện hợp đồng, giao dịch cũng như tổng kết số liệu.
2.7.2 Phương hướng
Dù những ngày đầu khi thiết lập nên công ty, nhập khẩu được xem là hoạt động chính, nhưng kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO cùng với xu thế hội nhập thì cơng ty đã chú trọng hơn vào các hoạt động xuất khẩu, không phụ lòng mong đợi, xuất khẩu cũng đã mang về lại cho công ty những thành quả đáng kể. Và cũng để tận dụng những kết quả mà xuất khẩu mang lại, cơng ty đã mạnh dạng có những bước đột phá đầu tư và mở rộng cho hoạt động xuất khẩu tiềm năng này.
Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực chun mơn phù hợp với công tác xuất nhập khẩu. Đồng thời xây dựng tinh thần làm việc tập thể, hịa đồng tạo bầu khơng khí làm việc cởi mở.
Đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường, giao dịch…tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập.
Tiếp tục kế thừa củng cố, duy trì và phát triển những thành quả đã đạt được trong cả hai hoạt động xuất nhập. Hai mảng dù tách biệt nhưng sẽ tượng trợ cho nhau trong những điều kiện cần thiết.
2.8 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty2.8.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 2.8.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ
Là một trong những mặt hàng xuất chủ yếu của công ty. Được làm từ nhiều loại ngun liệu khác nhau như: Mây, tre, cói, lục bình, gỗ… Với mẫu mã đẹp, chất lượng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như: Hàng gia dụng, lưu niệm, trang trí, quà tặng…đã phần nào tạo được ấn tượng đối với khách hàng. Đây cũng là sản phẩm hứa hẹn phát triển nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
2.8.2 Sản phẩm chính
Tranh ghép nổi, tranh ghép phẳng, gỗ khạm khảm. Giỏ xách, tranh thêu, nón, giày dép.
Chiếu cói, lồng đèn, sản phẩm trang trí trong nhà cũng như ngồi vườn.
Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Ngành hàng 2007 2008 2009 2010 Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Thủ công mỹ nghệ 50,672,37 32,4 62.931,59 24,7 95.304,61 30,9 123.246,32 40,3 Tổng hàng xuất 156.459,95 100 254.586,78 100 308.303,24 100 305.604,57 100 (Nguồn: Phịng xuất khẩu [7])
2.8.3 Cơng tác tạo nguồn hàng và bao bì sản phẩm2.8.3.1 Cơng tác tạo nguồn hàng 2.8.3.1 Cơng tác tạo nguồn hàng
Đối với hàng xuất
Do hầu hết toàn bộ nguồn hàng được Việt Delta thu mua từ các nhà sản xuất trong nước. Nên công ty sẽ căn cứ vào số lượng mà hợp đồng đã ký để thu gom cho đủ hay dư số lượng, chất lượng, mẫu mã…Nhằm đảm bảo yêu cầu của đơn hàng, đầu tiên