Xây dựng xưởng tự sản xuất để xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH sản xuất CN VIET d e l TA (Trang 61 - 69)

6. Bố cục đề tài

3.1 Xây dựng xưởng tự sản xuất để xuất khẩu

Qua Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ 2007 – 2010

Năm

Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim

ngạch xuất nhập khẩu (USD) Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % 2007 156.459,95 31,8 336.211,89 68,2 492.671,84 2008 254.586,78 40,3 377.879,90 59,7 632.466,68 2009 308.303,24 46,5 355.231,97 53,5 663.535,21 2010 305.604,57 45,4 367.327,84 54,6 672.932,41 (Nguồn: Phịng kế tốn [7]) Cho thấy trong ba năm trở lại đây khi công việc của hoạt động xuất khẩu gặt hái được nhiều thành công, công ty đã lên kế hoạch cho xây dựng các xưởng để tự sản xuất hàng hóa, phục vụ cho xuất khẩu. Vì cơng ty nhận thấy tầm quan trọng khi sở hữu các cơ sở sản xuất, do đó điều trước tiên cơng ty cần phải tiến hàng lập kế hoạch sản xuất, tiếp đến là điều tra và thu thập thông tin thị trường, tuyển dụng nhân công lành nghề, đầu tư máy móc trang thiết bị hỗ trợ sản xuất, bên cạnh đó là tìm hiểu về những đối thủ cạnh tranh cùng ngành về: Giá cả, chất lượng, chủng loại, mẫu mã. Luôn cập nhập xu hướng, cũng như kiểu dáng, nhu cầu từ trong nước, cũng như ngoài nước nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

Các khu vực mà cơng ty có thể nhắm đến để mở các xưởng hay nhà máy sản xuất: công ty nên tập trung chú trọng đến những khu vực gần nguồn nguyên liệu, tạo điệu kiện thuận lợi nhất cho sản xuất.

Phan Thiết – Ninh Thuận

Là khu vực giáp biển đông nên ở đây rất thuận lợi cho việc lập các xưởng sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, tại đây có thể tận dụng các nguồn nguyên liệu lấy từ biển để sản xuất như: vỏ sị, sao biển… Bên cạnh đó tại đây cơng ty cũng có thể tuyển được những nhân lực làm hàng truyền thống lành nghề với giá nhân công rẻ.

Vũng tàu

Cũng là một khu vực giáp biển đông nên nơi đây sẽ tạo nên một nguồn nguyên liệu khá dồi dào đáp ứng nhu cầu sản xuất của cơng ty. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi du lịch rất nổi tiếng của miền nam nước ta, tạo cơ hội tìm kiếm khách hàng tiềm năng rất lớn cho công ty mở rộng và phát triển thị trường.

3.2 Tổ chức thu mua thành phẩm cũng như nguyên liệu để sản xuất

Đối với khâu thu mua thành phẩm để xuất khẩu, cơng ty cần có những hợp đồng với những nhà cung cấp khác nhau, bên cạnh đó cơng ty cũng có thể hợp tác với các nhà cung cấp để cùng nhau hợp tác sản xuất, nhằm tạo nên sự tin tưởng qua lại giữa các đối tác, cũng như bảo đảm số lượng hàng hóa và giá trong bất cứ thời điểm nào. Cơng ty cần chủ động thu gom sẵn hàng hóa, điều này sẽ hạn chế được rủi ro trong công tác: Mua khơng có hàng, khơng đủ hàng, hoặc thời gian làm hàng không kịp giao để xuất khẩu, lỗi hẹn với khách hàng, cơng ty mất uy tín. Vì khi chủ động được nguồn hàng cơng ty vẫn có thể đáp ứng được đầy đủ số lượng hàng hóa, siết chặt được việc giá cả hàng hóa lên xuống theo mùa, chủ động đàm phán ký kết hợp đồng…Nhưng điều này lại liên quan tới vấn đề bảo quản hàng hóa. Từ đây cơng ty cần phải đầu tư thêm các kho bãi để chứa và bảo quản hàng hóa được mua về, với hệ thống kho bãi phải đảm bảo điều kiện bảo quản hàng hóa tốt nhất có thể, cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn về bảo quản kho bãi.

Khi muốn xúc tiến đầu tư sản xuất thì điều thiết yếu trước tiên cơng ty cần lưu tâm đến đó là nguồn ngun liệu. Vì khi có được nguồn ngun liệu tốt mới có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao.

Như thế công ty cần phải thiết lập một bộ phận chuyên phụ trách thu mua nguyên liệu.

Cần thu mua trực tiếp tại nguồn, tránh việc thu mua qua trung gian, sẽ khó kiểm sốt được nguồn gốc cũng như chất lượng nguồn hàng

Cơng ty có thể thu mua theo nhiều kiểu khác nhau: Trước tiên là phải chọn được nguyên liệu phù hợp với mục đích sản xuất,

công ty cho bộ phận thu mua đi khảo sát để chọn được vùng, khu vực có thể cung cấp nguyên liệu tốt với giá mà công ty thấy là hợp lý, đàm phán và ký hợp đồng nếu thấy đó là nơi có thể đáp ứng được các nhu cầu của công ty.

Tiếp đến công ty có thể chủ động mua hoặc thuê địa điểm rồi lại thuê người dân ở khu vực đó tạo ra nguyên liệu cho cơng ty, điều này giúp cơng ty có thể tập trung được một lượng nguyên liệu khá lớn. Bên cạnh đó cơng ty có thể đàm phán và ký kết với người dân để tạo ra nguyên liệu cho công ty trên những mảnh đất thuộc sở hữu của họ. Ở đây công ty cần cam kết với người dân về năng suất thu hoạch của sản lượng, tránh việc họ chỉ biết làm mà không biết giữ.

3.3 Nâng cao nghiệp vụ cho nhân lực của công ty

Kiến thức và kỹ năng mới luôn là vô hạn, chúng luôn luôn đổi mới theo thời gian, vì vậy chẳng lí do gì mà chúng đổi mới mà chúng ta lại dậm chân một chỗ. Điều này địi hỏi phải nâng cao trình độ, cũng như kiến thức cho nhân viên mọi lúc có thể và cần có các kế hoạch, chính sách biện pháp quản lý chặt chẽ từ cơng ty.

Từ bảng 2.1: Trình độ văn hóa của các nhân viên dưới đây, cho thấy trình độ văn hóa của các nhân viên trong cơng ty so với mặt bằng chung của các công ty khác là khá thấp, vì vậy địi hỏi cần có những kế hoạch nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng trình độ cho các nhân viên.

Bảng 2.1: Trình độ văn hóa của các nhân viên

Trình độ nhân sự Số lượng (người) Tỉ trọng (%)

Đại học và trên đại học Cao đẳng Trung cấp Trung học phổ thông 10 24 6 10 20 48 12 20 (Nguồn: Phòng nhân sự [7]) Cơng ty có thể đưa nhân viên đi học những lớp nghiệp vụ để nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết, phải nâng cao kỹ năng và kiến thức cho các nhân viên cũ cũng như mới. Bên cạnh đó cơng ty có thể cho nhân viên của mình tham gia các buổi hội thảo với những chuyên đề mà cơng ty thấy nhân viên mình cần bổ sung, nhằm học hỏi, trao đổi, bổ sung cho nhau những điểm cịn hạn hẹp, những khó khăn cũng như vướng mắc mà trong các khâu nghiệp vụ họ gặp phải.

Ngồi ra cơng ty cũng có thể lên kế hoạch tuyển chọn một số nhân viên có năng lực và tạo điều kiện để cho họ có thể đi tu nghiệp tại nước ngồi, nhằm học hỏi những điều hay điều lạ đem về áp dụng cho cơng ty nói riêng cũng như nước nhà nói chung.

Hay cơng ty có thể mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho nhân viên của mình, người hướng dẫn có thể là các giáo sư, giảng viên có kiến thức chun mơn được cơng ty mời đến hoặc có thể do cán bộ cấp cao của chính cơng ty.

Cơng ty cần có những chính sách, mức thang bậc khen thưởng dành cho nhân viên để kích thích động viên, thu hút cũng như giữ chân các nhân viên của mình. Cần tạo bầu khơng khí làm việc vui vẻ, hịa động để làm giảm áp lực từ công việc cho mọi người.

Bên cạnh đó để tăng tinh thần đoàn kết cũng như tạo mối tốt giữ các nhân viên, cơng ty có thể tổ chức những buổi văn nghệ, dã ngoại hay những hoạt động ngoại khóa hàng năm.

Ngồi việc quan tâm đến những nhân viên làm việc tại cơng ty, thì cơng ty cũng lưu tâm đến những nhân viên mới tiềm năng, họ có thể là những nhân viên từ những cơng ty khác hay chính những sinh viên mới ra trường, vì họ khơng bị áp lực từ cơng việc của cơng ty mà có thể tự do phát huy sáng tạo theo ý tưởng của mình, tạo nên những ý tưởng mới, độc đáo hơn.

Và vấn đề cấp thiết đó là cơng ty cần xem xét lại việc thiết lập các phịng ban, khơng nên để một phòng ban phụ trách quá nhiều việc, phịng này nhường việc cho phịng khác, điều đó chỉ làm cho tiến độ cơng việc chậm lại ngoài ra điều này cũng làm giảm bớt áp lực cho các nhân viên:

 Mở thêm một phòng hay bộ phận phụ trách khâu lập bộ chứng từ, vì đây là cơng việc mất khá nhiều thời gian nếu cứ để nhân viên làm hết mọi việc từ: Giao dịch đàm phán, ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng rồi lại lao vào phụ trách cả phần lập bộ chứng từ thì mọi việc quá nặng nề, gây chán nản áp lực cho các nhân viên phụ trách, từ đó cơng việc bị trì trệ ảnh hưởng đến cơng công tác khác, gây ảnh hưởng đến hoạt động chung của công ty.

 Cần nâng cao kỹ năng cũng như cách ứng xử cho nhân viên khi tiến hàng đàm phán, ký kết hợp đồng. Để họ có khả năng xử lý những tình huống bất lợi hay lật lại tình huống giành lợi thế về phía cơng ty.

Bảng 3.1: Các nhân tố cần thiết để giữ chân nguồn nhân lực

Nhân tố Tỉ lệ %

Thăng lương, tăng chức 15.2

Môi trường làm việc tốt 32.6

Tự do sáng tạo chủ động trong công việc 21.4

Có nhiều chế độ đãi ngộ, khen thưởng. 18.7

Có kế hoạch đào tạo, học tập 12.1

3.4 Mở rộng thị trường

Vì đang chú trọng phát triển mạng lưới xuất khẩu, nên thị trường của công ty chủ yếu là thị trường nước ngoài

Bảng 3.2: Các đối tượng tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Nhu cầu Tỷ trọng %

Sản xuất để xuất khẩu 88.18

Sản xuất phục vụ cho giới thượng lưu, người sành chơi 8.2

Sản xuất phục vụ tiêu dùng 3.62

[14] Trước hết cơng ty cần đi khảo sát và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng tại thị trường mình muốn mở rộng, để nắm bắt các nét văn hóa, phong tục tập quán cũng như thói quen, sở thích của thị trường đó nhằm nâng cao, đổi mới sản phẩm nhằm đáp ứng những yêu cầu của thị trường.

Cũng nhờ vào việc tìm hiểu thị hiếu văn hóa của thị trường, ngồi việc bảo đảm nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm thì cách quảng cáo cũng như bao bì về sản phẩm cũng khá là quan trọng, cần được công ty chú ý sao cho sản phẩm quảng cáo đúng vào tâm lý khách hàng của thị trường đó, bao bì khơng q cầu kỳ, rườm rà, gây phản cảm tới văn hóa, tâm linh…

Cần tìm hiểu về sự cạnh tranh của các đối thủ tại thị trường mình muốn thâm nhập hay cách đối thủ đến từ các quốc gia khác, ngoài ra cũng cần quan tâm đến thu nhập, cũng như công tác xuất nhập khẩu hàng tại thị trường đó khó, dễ, thuế quan hàng hóa. Cơng ty có thể tiến hàng tìm hiểu thị trường qua việc:

 Làm bảng câu hỏi điều tra thông qua các trang web.

 Gửi bảng câu hỏi tới khách hàng thuộc nhóm thị trường đang khảo sát (qua email).

 Tham gia các điểm hội chợ trưng bày quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm, bên cạnh đó trưng cầu ý kiến khách hàng ngay tại chỗ.

Đối với các khách hàng đã tạo được mối quan hệ, cần có những chính sách thiết lập lâu dài như: Đàm phán ký thêm các hợp đồng dài hạn, chiết khấu giảm giá hay tặng quà dành cho những hợp đồng lâu năm, cho phép trả làm nhiều lần hay trả chậm tiền hàng đối với những khách hàng đã làm ăn lâu năm.

Bảng 3.3: Một số đối thủ cạnh tranh của công ty

Khu vực Địa chỉ website

Miền nam Công Ty TNHH Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Duy Thành. 400/1B Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Pn, Tp. Hcm, Việt Nam www.artexdandt.com

Công ty TNHH Sao Kim Cương. 412/16 đường HT17- Phường Hiệp Thành; Quận 12, Hồ Chí Minh. www.saokimcuong.com Miền bắc Công ty TNHH VietnamCrafts.

16 Anson, đường Đại La, Hà Nội.

www.crafts.vn Công ty ARTIMEX Nghệ

An.

54-Nguyền Trãi, tp. Vinh, Nghệ An.

Công ty TNHH Xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Duy Thành.

54 Pasteur, Hải Châu, tp. Đà Nẵng. www.artexdandt.com Gốm sứ mỹ nghệ Bát Tràng Hà Nội. Bát tràng - Gia Lâm – Hà Nội. www.gomsubattrang.com Công ty Thủ Cơng Mỹ Nghệ Hoa Lư. 17-19 Đằng Dung, Ba Đình, Hà Nội. www.hoalucraft.com [13]

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH sản xuất CN VIET d e l TA (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)