II. Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa việt nam singapore
1. Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại
1.2. Hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu
Đây là vấn đề mang tính cốt lõi, có tác dụng về lâu dài, phục vụ đồng thời nhiều mục tiêu, trong đó có nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu. Có những việc ở tầm nhà nước nhưng cũng có những việc mà doanh nghiệp phải tự làm là chính để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
1.2.1. Rà sốt để hạ chi phí đầu vào xuống mức hợp lý
Nghị quyết số 05/2002 của Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan rà sốt lại các chi phí dịch vụ đầu vào của hàng xuất khẩu. Theo một điều tra của Ngân hàng Thế giới, mức phí ở cảng Sài Gịn, tính theo ngang giá sức mua, cao hơn mức trung bình trong khu vực là 146% (cảng Hải Phịng cao hơn 64%). Trong số các cảng được điều tra, chỉ có cảng Thượng Hải là đắt hơn cảng Sài Gịn và cảng Hải Phòng, nhưng năng suất của cảng này lại cao hơn nhiều so với hai cảng của ta. Mức phí cao của cảng Sài Gịn và cảng Hải Phịng như vậy đã trở thành một thứ thuế xuất khẩu "vơ hình" đối với hàng xuất khẩu. Nếu tính cả chi phí kho bãi và tác động của hiệu suất cảng
thấp thì mức "thuế vơ hình" lên tới 50 USD cho 1 container 20 feet tại cảng Sài Gòn và 29 USD cho 1 container 20 feet tại cảng Hải phòng.
Việc cắt điện không báo trước và tăng giảm điện thế đột ngột đang gây những tổn thất nặng nề cho sản xuất nói chung và sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng. Những tổn thất này đã làm cho giá điện thực tế cao hơn nhiều so với giá điện danh nghĩa. Tổng công ty Điện lực cần có biện pháp khắc phục tình trạng này để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh.
Cũng trong những nỗ lực nhằm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, ngày 03/06/2002, Bộ Tài chính đã có Cơng văn số 5337 TC/TCT về việc miễn thu lệ phí đối với hàng xuất khẩu. Nội dung chính: Việc miễn thu lệ phí hạn ngạch xuất khẩu và lệ phí hải quan đối với tất cả các hàng hoá xuất khẩu (kể cả xuất khẩu thực hiện chương trình khuyếch trương trong mặt hàng mới hoặc thâm nhập thị trường mới) theo hướng dẫn tại Công văn 8272 TC/TCT ngày 30/08/2002 của Bộ Tài chính về việc thu lệ phí hàng xuất khẩu, được thực hiện đến hết ngày 31/12/2002.
1.2.2. Hồn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu
Ngày 19/08/2002, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 110/2002/QĐ - TTg cho phép các Hiệp hội ngành hàng được thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. Theo quyết định, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng bao gồm: tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các nguồn thu hợp pháp khác, đóng góp của các hội viên, tối đa = 1% doanh thu xuất khẩu theo giá FOB và được hoạch tốn vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp hội viên trong năm kinh doanh bị thua lỗ thì được miễn khoản đóng góp này.
Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng được sử dụng vào 5 mục đích sau:
- Hỗ trợ tài chính đối với các hội viên Hiệp hội trực tiếp xuất khẩu hàng hoá tạm thời bị thua lỗ do huy động đầu tư mới, vào thị trường mới, giá thế giới giảm đột biến thấp hơn giá vốn xuất khẩu hoặc biến động về tỷ giá ngoại tệ.
- Hỗ trợ mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại.
- Hỗ trợ một phần cho các hội viên sản xuất hàng xuất khẩu khi gặp rủi ro trong quá trình sản xuất.
- Hỗ trợ các trường hợp khác theo quy định của điều lệ Hiệp hội. Tuỳ theo từng mục đích mà mức hỗ trợ có khác nhau.
Ngồi ra, bản đề án về việc thành lập ngân hàng hỗ trợ xuất nhập khẩu đã được hoàn tất gửi đi lấy ý kiến đóng góp của các bộ ban ngành trước khi trình lên Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành vào cuối năm nay. Trong lúc chờ đợi, để tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp tranh thủ thời cơ, chủ động thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, Thủ tướng đã ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu kèm theo Quyết định số 133/QĐ - TTg, trong đó điểm nổi bật nhất là lần đầu tiên Nhà nước cho áp dụng cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn. Như vậy, cùng với Nghị định số 43/1999 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước bao gồm: ưu đãi tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn thơng qua cho vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu mới tạo thành một thể chế hỗ trợ xuất khẩu hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp, tập trung đầu mối hỗ trợ tín dụng xuất khẩu vào Quỹ hỗ trợ phát triển.
Điểm mới nhất của cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu lần này là cho vay vốn ngắn hạn (vốn lưu động), bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng theo Quyết định 133, về mặt nghiệp vụ được quy định hoàn toàn tương tự các nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại đang thực hiện. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore chủ yếu là nông - lâm - hải sản, phần lớn nằm trong danh mục hàng hoá được hưởng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Với Quyết định 133, xuất khẩu hàng hố của Việt Nam sang Singapore sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng cả về kim ngạch lẫn khối lượng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cịn có những bất cập đang gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Chính sách tài chính phục vụ xuất khẩu hiện nay,
vì chưa có những giải pháp đồng bộ nên hiệu quả chưa cao. Cụ thể là còn dàn trải, thiếu chọn lọc, gây tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, đồng thời tập trung nhiều cho hỗ trợ đầu ra của sản phẩm xuất khẩu. Cách làm này không những không phù hợp với thông lệ quốc tế mà cịn rất khó duy trì nếu chúng ta tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và thế giới; đặc biệt thị trường Singapore là một thị trường tự do nhất thế giới thì điều này càng khó được chấp nhận.
Ngồi ra, đối với chính sách thuế, các giải pháp hiện nay mới chỉ tập trung vào khâu đầu ra của sản phẩm xuất khẩu, điều này trong nhiều trường hợp đã đi ngược lại thơng lệ quốc tế và gây khó khăn cho Việt Nam trong q trình hội nhập. Chẳng hạn, việc giảm thuế thu nhập cho những doanh nghiệp có sản phẩm làm ra đạt tỷ lệ xuất khẩu cao đã mâu thuẫn với những quy định của WTO về việc cấm trợ cấp xuất khẩu. Mặt khác, chính sách thuế cịn thiếu ổn định, q trình xét duyệt cịn rườm rà, phức tạp, chưa phát huy được tác dụng và cịn tồn tại một số nghịch lý. Các chính sách miễn giảm thuế để khuyến khích xuất khẩu là cần thiết trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, song chỉ nên áp dụng trong thời hạn nhất định, cần giảm dần và loại bỏ để chuyển sang những hình thức khác.
Thêm nữa, tác dụng thúc đẩy xuất khẩu của Quỹ hỗ trợ phát triển và hỗ trợ xuất khẩu còn rất hạn chế. Quỹ hỗ trợ phát triển chỉ tập trung cung cấp tín dụng cho một số ngành, cịn các hình thức bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chưa triển khai được. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có quy mơ q nhỏ bé, nguồn thu ít, theo thống kê mức vốn của quỹ hỗ trợ xuất khẩu chỉ đáp ứng khoảng 26% nhu cầu. Chính sách tác dụng hỗ trợ xuất khẩu cịn tồn tại một số vấn đề, chủ yếu là nợ quá hạn quá cao, cơ chế cho vay ưu đãi dẫn đến tình trạng sử dụng vốn cho vay khơng hiệu quả, không cần cũng vay.
Về cơ bản, hầu hết các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu truyền thống đều đã được đem ra sử dụng, tuy nhiên hình thức sử dụng cịn q manh mún, quy mơ nhỏ hẹp nên chưa phát huy hết tác dụng. Vì vậy trong thời gian tới, cần tập trung mở rộng giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu và sử dụng có hiệu quả hơn các cơng cụ
chính sách hiện hành, đồng thời cắt giảm hỗ trợ đầu ra, tăng cường tự lực cho đầu vào, cụ thể là:
Chính sách đầu tư thúc đẩy xuất khẩu phải có những giải pháp đồng bộ mới có thể phát huy hết tác dụng. Chúng ta khơng nên chỉ chú trọng vào đầu tư cho sản xuất mà cần phải đầu tư đồng bộ vào toàn bộ dây truyền từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Bên cạnh việc tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu xuất khẩu lớn, cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu thị trường, có nhiều bạn hàng. Qua kênh cấp vốn đầu tư và tín dụng đầu tư, nhà nước nên dành nguồn vốn thích đáng đầu tư vào những ngành xuất khẩu mũi nhọn theo đúng hướng phát triển của nước nhập khẩu. Hiện nay kinh tế Singapore đã đạt trình độ cơng nghiệp hố cao, Singapore tập trung nhập khẩu vào một nhóm sản phẩm cơng nghiệp là chính để gia cơng phục vụ cho hoạt động tái xuất khẩu. Do đó phải chú trọng đầu tư cho khoa học công nghệ để tạo ra những sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao hơn.
Chính sách thuế cần phải tiếp tục mở rộng những ưu đãi về thuế gián thu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành của hàng xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh về giá của hàng Việt Nam so với các nước khác, tiến tới loại trừ toàn bộ thuế gián thu đối với hàng xuất khẩu. Để khuyến khích xuất khẩu đặc biệt là các sản phẩm chế biến, nhà nước phải giảm tối đa các mặt hàng xuất khẩu chịu thuế, chỉ áp dụng thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu thơ, chưa qua chế biến.
Về hồn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, mục tiêu đặt ra là phải tạo ra một hệ thống chính sách đồng bộ về phương diện tín dụng đối với tồn bộ các hoạt động sản xuất, chế biến gia công, kinh doanh hàng xuất khẩu. Cần phải xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong tín dụng và ưu đãi xuất khẩu, chỉ phân biệt theo ngành hàng và thị trường xuất khẩu của Nhà nước trong từng thời kỳ. Cần sớm triển khai hình thức cho th tài chính nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.