Ước lượng tốc độ tăng trưởng g

Một phần của tài liệu Luận văn định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) (Trang 25 - 28)

Giá trị cơng ty được quyết định hoàn tồn bởi dịng tiền dự đốn trong tương lai. Việc ước tính tốc độ tăng trưởng trong thu nhập và dịng tiền đĩng vai trị quan trọng trong việc định ra một giá trị hợp lí cho cơng ty. Cĩ nhiều cách để

2.3.1 Dựa vào kết quả kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua

Mặc dù hoạt động của một ngành trong quá khứ khơng phải là chỉ số quan trọng để dự báo kết quả hoạt động trong tương lai nhưng chúng ta vẫn cĩ thể tìm thấy những thơng tin quan trọng trong khi nghiên cứu các chỉ tiêu quá khứ của ngành về tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và giá sản phẩm. Chúng ta cĩ thể sử dụng tốc độ tăng trưởng trung bình trong quá khứ để đưa ra một dự báo

hợp lí về tốc độ tăng trưởng cho tương lai. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trung bình này rất nhạy cảm với độ dài thời gian dùng để ước lượng chúng. Tốc độ

tăng trưởng thu nhập trong 5 năm qua cĩ thể sẽ rất khác so với tốc độ tăng trưởng

trung bình trong 6 năm. Vì vậy khi sử dụng phương pháp này cần phải cân nhắc và quyết định một khoảng thời gian phù hợp để thu thập số liệu quá khứ.

2.3.2 Phân tích ngành

Phân tích ngành là một phần trong phân tích chiến lược của cơng ty. Khi

phân tích tiềm năng về lợi nhuận của một cơng ty, việc đầu tiên mà chúng ta phải làm là phân tích tiềm năng lợi nhuận của ngành mà cơng ty cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh. Rõ ràng cơng ty là một thực thể hoạt động trong nền kinh tế nĩi chung và trong ngành sản xuất kinh doanh mà nĩ hoạt động nĩi riêng. Phân tích ngành một cách thận trọng và cĩ hệ thống sẽ giúp nhà phân tích đưa ra được những dự báo tin cậy về khả năng sinh lời của cơng ty và khả năng duy trì được

khả năng sinh lời đĩ. Vì vậy phân tích ngành cĩ thể giúp chúng ta dự đốn được tiềm năng phát triển của cơng ty và qua đĩ cĩ thể ước lượng được tốc độ tăng

trưởng g. Khi phân tích ngành chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau:

2.3.2.1 Độ nhạy cảm của chu kì kinh doanh:

Khi một nhà phân tích dự báo trạng thái của nền kinh tế thì điều cần thiết là phải xem xét những dự báo này cĩ ảnh hưởng như thế nào đối với một ngành cụ thể. Khơng phải tất cả các ngành đều nhạy cảm như nhau đối với chu kì kinh doanh.

Cĩ ba yếu tố quy định tính nhạy cảm của thu nhập của một cơng ty đối với chu kì kinh doanh.

Yếu tố thứ nhất là độ nhạy cảm của doanh số. Những mặt hàng thiết yếu

như lương thực, thực phẩm hầu như khơng nhạy cảm với những điều kiện kinh

doanh. Những ngành mà đối với sản phẩm của nĩ thu nhập khơng phải là yếu tố quan trọng quyết định cầu cũng cĩ độ nhạy cảm thấp. Các ngành cực kì nhạy cảm với trạng thái của nền kinh tế là máy mĩc, cơng cụ, sắt thép…

Yếu tố thứ hai quy định độ nhạy cảm với chu kì kinh doanh là địn bẩy hoạt động, tức là tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Những cơng ty cĩ chi phí biến đổi lớn hơn chi phí cố định sẽ ít nhạy cảm với những điều kiện kinh

doanh hơn. Điều này là do trong điều kiện giảm sút của nền kinh tế những cơng

ty này cĩ thể giảm chi phí khi sản lượng giảm trong điều kiện doanh số giảm. Lợi nhuận cho những cơng ty cĩ chi phí cố định cao sẽ dao động lớn hơn theo mức doanh số, bởi chi phí khơng thay đổi để bù đắp tính biến động của thu nhập. Những cơng ty cĩ chi phí cố định cao là cơng ty cĩ địn bẩy hoạt động cao, bởi những dao động nhỏ của các điều kiện kinh doanh cĩ thể cĩ những ảnh hưởng lớn lên khả năng thu lợi nhuận.

Yếu tố thứ ba ảnh hưởng tới độ nhạy cảm với chu kì kinh doanh là địn bẩy tài chính tức là việc sử dụng vốn vay. Các khoản lãi trên nợ phải được thanh tốn bất kể doanh số như thế nào. Chúng là những khoản chi phí cố định cũng làm tăng tính nhạy cảm của lợi nhuận đối với những điều kiện kinh doanh.

2.3.2.2 Chu kì sống của ngành

Chu kì sống của một ngành gồm bốn giai đoạn: giai đoạn khởi động được

đặc trưng bởi tăng trưởng cực kì nhanh, giai đoạn củng cố được đặc trưng bởi tăng trưởng nhanh khơng bằng giai đoạn trước nhưng vẫn nhanh hơn tốc độ của

nền kinh tế nĩi chung, giai đoạn trưởng thành với đặc trưng là tăng trưởng khơng

nhanh hơn nền kinh tế nĩi chung và giai đoạn suy giảm tương đối với mức tăng trưởng kém hơn phần cịn lại của nền kinh tế.

2.3.2.3 Cấu trúc và hoạt động của ngành:

Sự trưởng thành của một ngành liên quan tới những thay đổi thường xuyên trong mơi trường cạnh tranh của cơng ty. Cĩ năm yếu tố quy định tính

cạnh tranh : mối đe doạ gia nhập ngành từ những đối thủ cạnh tranh mới, sự cạnh tranh của những đối thủ đang tồn tại, áp lực giá từ những sản phẩm thay thế, thế mặc cả của nhà cung cấp và của người mua. Khi phân tích tiềm năng phát triển của một ngành cần phải đặt ngành đĩ trong mối tương quan với các yếu tố trên

để dự báo tốc độ tăng trưởng trong tương lai.

2.3.2.4 Tác động của chính phủ : những động thái của chính phủ lên các hoạt động kinh tế đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành và do đĩ ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành và do đĩ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của cơng ty.

2.3.2.5 Sự thay đổi cấu trúc trong nền kinh tế: ngồi các nhân tố kinh tế,

các nhân tố khác như khuynh hướng xã hội, các tác động chính trị, cơng nghệ và

chính sách đều tác động đến hoạt động của các ngành cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)