doanh nghiệp tại Việt Nam
Như trên đã nĩi phương pháp DCF được sử dụng để xác định giá trị của
các doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả và cĩ khả năng phat triển trong tương lai. Việc áp dụng DCF sẽ giải quyết được một phần các vướng mắc trong việc
xác định lợi thế thương mại của doanh nghiệp. Theo phương pháp này giá trị của
doanh nghiệp là giá trị hiện tại của dịng tiền tương lai mà doanh nghiệp sẽ tạo ra.
Phương pháp này thường được áp dụng ở những nước mà thị trường chứng khốn phát triển, nơi thường cĩ đầy đủ thơng tin về lịch sử cũng như thơng tin hiện tại và dự báo hợp lí về tình hình tài chính và rủi ro của doanh nghiệp. Tuy
nhiên tại Việt Nam việc áp dụng cơng thức này cĩ một số khĩ khăn làm cho việc
ước tính nguồn thu trong tương lai của các cơng ty khĩ cĩ thể chính xác như :
tình hình mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động, các doanh nghiệp Việt Nam
trong đĩ cĩ các cơng ty đang niêm yết đều chưa quen với việc lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh dài hạn, đặc biệt cịn xa lạ với việc dự báo chi tiết luồng tiền dài hạn ra, vào của cơng ty, người đầu tư ít hiểu biết, khơng được thơng tin đầy đủ
trong khi đĩ đội ngũ chuyên gia phân tích chuyên nghiệp lại chưa phát triển…
Trong mơ hình DCF , hai yếu tố quan trọng cần phải được quan tâm là tỷ
lệ chiết khấu và tốc độ tăng trưởng. Tỷ lệ chiết khấu là lãi suất mà người đầu tư
địi hỏi khi quyết định tham gia một khoản đầu tư, do vậy mức chiết khấu phải
phù hợp với các điều kiện thị trường cũng như mức độ rủi ro của cơng ty. Theo mơ hình CAPM, k được tính tốn như sau:
K = rf + [E(rm)-rf]
Tuy nhiên việc áp dụng cơng thức này trong điều kiện Việt Nam cịn nhiều khĩ khăn: