Giá trị tiếp diễn của cơng ty trong quá trình đánh giá là giá trị mà chúng ta
gán cho cơng ty sau giai đoạn dự báo trực tiếp (thể hiện qua các bảng profoma).
Ý tưởng về việc xác định giá trị tiếp diễn là việc trong khoảng thời gian dự báo trực tiếp thể hiện ở các bảng profoma chúng ta cĩ thể dự báo được một cách chi tiết về doanh thu, lợi nhuận gộp, vốn lưu động tài sản cố định… tuy nhiên sau đĩ
chúng ta khơng cĩ đủ khả năng tiếp tục dự báo một các chi tiết về hoạt động của
doanh nghiệp.
Sau đây là một số phương pháp phổ biến thường được dùng để xác định
giá trị tiếp diễn của doanh nghiệp:
Giá trị sổ sách : giá trị tiếp diễn của doanh nghiệp được cho bằng giá trị
sổ sách của doanh nghiệp vào cuối thời kì dự báo. Tuy nhiên phương pháp này ít
được sử dụng và thường bị phê phán vì đã cho giá trị sổ sách của doanh nghiệp
bằng với giá thị trường.
Phương pháp tỷ số : trong phương pháp này giá trị tiếp diễn của vốn cổ
đơng của doanh nghiệp được tính bằng cách nhân lợi nhuận dự báo, dịng tiền dự
báo, giá trị sổ sách dự báo… với một tỷ số P/E, P/B, P/FCF… dự báo thích hợp vào cuối thời kì dự báo.
Cơng thức tăng trưởng đều Gordon : giá trị tiếp diễn của doanh nghiệp được tính dựa trên giả thiết là sau thời kì dự báo cơng ty sẽ bước vào giai đoạn
tăng trưởng đều. Khi này cơng ty đạt được vị thế ổn định trong ngành và sẽ tạo ra được dịng tiền ổn định và tăng trưởng đều qua các năm. Giá trị tiếp diễn được
tính tốn như sau: s 1 t g - r FCFF CV
CV : continuing value giá trị tiếp diễn
FCFF T+1 : giá trị dịng tiền tự do của doanh nghiệp vào năm sau thời kì dự báo T hay là năm bắt đầu của quá trình tăng trưởng đều.
r : suất chiết khấu cho dịng tiền (r = WACC) gs : tỷ lệ tăng trưởng đều mãi mãi
Một cơng ty ở giai đoạn tăng trưởng đều (trên lí thuyết) cần cĩ những đặc
điểm sau:
+ Cơng ty cĩ tỷ suất lợi nhuận cố định và cĩ tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu
tư khơng đổi.
+ Khấu hao đủ bù đắp cho cho chi phí đầu tư mới hay nĩi cách khác đầu
tư rịng bằng 0.
+ Mức độ rủi ro của cơng ty bằng với mức độ rủi ro của thị trường (beta = 1, nếu dùng CAPM).
Trong thực tế những giả thiết trên cĩ thể khơng cần phải được đáp ứng
100%. Tuy nhiên khi giả định một cơng ty khi ở giai đoạn tăng trưởng đều cơng ty này cũng cần phải cĩ mức chi phí đầu tư khơng quá khác biệt với chi phí khấu hao và mức độ rủi ro cũng khơng quá khác xa mức rủi ro của thị trường.
CHƯƠNG 3:
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM-VINAMILK BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU
DỊNG TIỀN (DCF)