3.2 Định giá cơng ty bằng phương pháp DCF:
3.2.1.1 Những giả định của bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
Trước hết, tình hình kinh tế xã hội trong những năm qua và dự báo cho những năm sắp tới:
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta luơn cĩ sự khởi sắc quan trọng,
đặc biệt việc gia nhập WTO của Việt Nam đã mở ra những thách thức lẫn cơ hội
cho các ngành cơng nghiệp trong đĩ cĩ ngành lương thực, thực phẩm. Hịa cùng nhịp sống cơng nghiệp hố, xu hướng tiêu dùng của người dân chuyển biến theo
hướng tăng mua thực phẩm và đồ uống chế biến sẵn. Vì thế các ngành chế biến thức ăn nhanh như bánh kẹo, đồ uống cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao càng cĩ nhiều cơ hội để vươn lên thu được lợi nhuận cao. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam khá cao: năm 2005 là 8%, năm 2006 là 7.6%, dự báo trong những năm tiếp theo là xấp xỉ 8-9%. Cùng với sự phát triển ổn định của nền kinh tế, đời sống của người dân ngày càng đựợc nâng cao hơn. Thu nhập của người dân tăng lên gĩp phần thõa mãn nhu cầu của con người về nhiều mặt trong đĩ cĩ nhu cầu về
dinh dưỡng, lương thực thực phẩm. Đây là một trong những tín hiệu tốt cho nền kinh tế nước ta. Với một đất nước đang trên đà tăng trưởng như Việt Nam sẽ tạo
ngành lương thực thực phẩm. Đây chính là một nền tảng vơ cùng quan trọng giúp
các doanh nghiệp nĩi chung và Vinamilk nĩi riêng hoạt động đạt hiệu quả cao. Theo tổng cục thống kê, ta cĩ bảng tổng hợp: Bảng 3.3 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Bình quân -GDP thực tế (tỷ đồng) 715.307 837.858 973.791 842.319
-GDP theo giá so sánh năm 1994 (tỷ đồng) 362.435 392.989 425096 393.507
-Vốn đầu tư (tỷ đồng) 258.700 324.000 398.900 327.200
-GDP thực tế/ Vốn đầu tư 2,8 2,6 2,4 2,6
-Quy mơ dân số (triệu người) 81,86 83,01 84,11 82,99
-Tốc độ tăng dân số (%) 1,4 1,31 1,21 1,31
Với thực tế trong những năm từ 2004-2006, dự báo trong những năm sắp tới nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng. Là một nước
đang trên đà phát triển, Việt Nam đang trở thành một nơi rất hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngồi nước. Đồng thời trong những năm tới Chính phủ vẫn cĩ
những chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm nâng cao trình độ dân trí và mức sống của
người dân. Đối với các doanh nghiệp, Nhà Nước sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp phát triển, ngày càng khẳng định được vị thế trên thương trường khi mà
mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, khoảng cách giữa các nước giàu
nghèo ngày càng được rút ngắn.
Thứ hai, với kinh nghiệm hơn 30 năm phục vụ người tiêu dùng Việt Nam, Vinamilk hiểu rõ nhu cầu của người tiêu dùng, hiểu rõ nhu cầu về dinh dưỡng, nghiên cứu xu hướng dinh dưỡng và các kiến thức ứng dụng tiên tiến vế sản phẩm sữa của thế giới.
Ngày nay, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm
thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20-25%/năm, được người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền từ 1997-2004. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20%- 25%. Vinamilk đã duy trì được vai trị chủ đaọ của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh cĩ hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài.
Với tốc độ tăng trưởng của cơng ty cùng với chiến lược thâm nhập vào thị trường, cơng ty cĩ kế hoạch đầu tư một số dây chuyền sản xuất, xây dựng nhà
máy. Đồng thời, để mở rộng hoạt động kinh doanh cơng ty cũng đầu tư vào một
số lĩnh vực mới:
Xây dựng thêm các nhà máy sữa ở một số địa phương cĩ tiềm năng phát triển về thị trường tiêu thụ và cĩ nguồn nguyên liệu sữa bị tươi.
Đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ và trang thiết bị cho các đơn vị hiện cĩ.
Xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm như bia, cà phê.
Liên doanh xây dựng cao ốc nhằm đa dạng hố ngành nghề kinh doanh. Mới đây, ngày 26/03/2007, cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
cùng tập đoàn bia Sabmiller chính thức khai trương nhà máy sản xuất bia
Sabmiller cơng suất 100 triệu lít bia/năm tại khu cơng nghiệp Mỹ Phước II (tỉnh Bình Dương). Sabmiller Việt Nam là liên doanh giữa Vinamilk và nhà máy sản xuất bia lớn thứ hai thế giới-Sabmiller. Liên doanh này được thành lập ngày
30/06/2006 với tổng vốn dầu tư 45 triệu USD trong đĩ mỗi bên gĩp 50% vốn. Với dây chuyền thiết bị mới nhất trong cơng nghệ bia toàn cầu được nhập từ Đức, dưới sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của trên 100 chuyên gia đến từ Châu Âu của Sabmiller, đây là nhà máy bia hiện đại nhất Việt Nam. Cuối quý I/2007 Zorok- nhãn hiệu bia đầu tiên của Sabmiller Việt Nam đã được giới thiêu ra thị trường. Sabmiller là tập đoàn đa quốc gia cĩ trụ sở đĩng tại Anh Quốc. Với hơn 100 năm kinh nghiệm Sabmiller hiện cĩ nhà nhà máy sản xuất và hệ thống phân phối bia ở hơn 60 quốc gia trải khắp 5 lục địa với trên 200 nhãn hiệu.
Ngày 03/04/2007 cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) thơng báo
Vinamilk và cơng ty Campina International Holding B.V (Campina) cĩ kế hoạch điều chỉnh hình thức hợp tác song phương.
Theo hình thức mới, Campina sẽ tập trung hoàn tồn vào hoạt động thương mại với cơ cấu phân phối và bán hàng chuyên biệt mới Vinamilk sẽ tiếp tục sản xuất cho đối tác Campina. Như vậy cả hai cơng ty sẽ tiếp tục tăng trưởng
tục theo đuổi những dự án chung như dự án nơng trường bị sữa tại tỉnh Lâm
Đồng ở miền Trung Việt Nam. Kết quả của việc thay đổi này là cơng ty liên
doanh Campina sẽ chuyển thành cơng ty 100% vốn nước ngoài.
Bên cạnh đĩ, sự ra đời của phịng khám đa khoa An Khang là một bước
đột phá mới trong cách quản lý khách hàng và hồ sơ bệnh nhân bằng điện tử, đáp ứng nhu cầu cho những ai quan tâm đến sức khoẻ nhưng khơng cĩ nhiều thời
gian cho việc đi khám bệnh.
Tất cả những hoạt động trên đã minh chứng rõ ràng về sức tăng trưởng trong tương lai của Vinamilk. Thêm vào đĩ, nhìn vào bảng số liệu trong quá khứ
của cơng ty (thơng qua báo cáo tài chính trong các năm qua) chúng ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế của cơng ty năm sau luơn cao hơn năm trước (năm 2005 là 605,4 tỷ đồng, năm 2006 là 733,2 tỷ đồng).
Khi nĩi đến sự phát triển của một cơng ty chúng ta phải nĩi đến nĩ trong
mối tương quan với ngành kinh doanh mà nĩ đang hoạt động. Ngành thực phẩm là một ngành thiết yếu trong đời sống, khơng phụ thuộc vào chu kì kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng của ngành này được dự báo là 10-15%/năm. Hồ nhịp cùng tốc độ chung của ngành, với thực lực và tiềm năng của mình, ta cĩ những dự báo cho bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinamilk như sau:
Về tốc độ tăng trưởng doanh thu (g): trong những năm 2007-2011 với những khởi sắc của nền kinh tế và việc bản thân Vinamilk đầu tư chiều sâu cho sản phẩm của mình thì tốc độ tăng trưởng doanh thu trong những năm sắp tới được dự báo:
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng trưởng DT 30% 30% 25% 25% 25%
Về giá vốn hàng bán:
Tỷ lệ GVHB của năm 2007 được tính bằng cách lấy trung bình của tỷ lệ
này qua 3 năm từ 2004-2007. Giả định rằng tỷ lệ này cố định từ năm 2007 trở đi. Do đặc thù của ngành hàng sử dụng nhiều lao động, tổ chức sản xuất theo nhu
thuần, trong đĩ nguyên vật liệu chiếm 55%-60%, chi phí phân xưởng chiếm 10%-15%.
GVHB 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
GVHB/DT 75,4% 77,7% 75,7% 76,3% 76,3% 76,3% 76,3% 76,3%
Về doanh thu tài chính và chi phí tài chính: giai đoạn 2007-2011 cơng
ty sẽ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động liên doanh, liên kết với các cơng ty, các tập đồn trong và ngồi nước. Đồng thời, cơng ty cũng tham gia đầu tư các hoạt động tài chính ngắn hạn và dài hạn nhiều hơn. Chính vì vậy doanh thu tài chính và chi phí tài chính cũng tăng lên tương ứng trong giai đoạn này.
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: giai doạn này cong ty mở rộng hoạt dộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hơn. Cơng
ty đã cĩ những biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Tuy nhiên, do đặc
thù hoạt động sản xuất và phưong thức bán hàng của cơng ty thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn duy trì một tỷ lệ so với doanh thu thuần như những năm trước.
Về lãi vay phải trả: tại cơng ty nguồn vốn vay được tài trợ từ cả vay ngắn
hạn và vay dài hạn. Trong giai đoạn sắp tới cơng ty vẫn duy trì cấu trúc vốn với tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao hơn so với nợ vay nên lãi vay phải trả năm 2007 được tính bằng cách lấy trung bình 3 năm 2004-2006 và giả sử tỷ lệ này khơng
đổi trong cả những năm cịn lại.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp: trong năm 2007 cơng ty khơng phải chi
trả thuế thu nhập doanh nghiệp, từ năn 2008 đến năm 2011 thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng cho cơng ty là 28%
Về chính sách cổ tức: tỷ lệ chi trả cổ tức/cổ phần là 19%/mệnh giá trong
- 37
-
- 38
-
Bảng 3.5: Bảng dự báo kết quả hoạt động SXKD của cơng ty VNM từ 2007-2011