Hiện nay, sàn thành phố Hồ Chí Minh cĩ rất nhiều cơng ty được xếp vào
ngành lương thực thực phẩm, nhưng do tính giới hạn của đề tài, chỉ lựa chọn những cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh chính tương đối giống nhau: đĩ là các cơng ty chuyên sản xuất bánh kẹo và nước giải khát, bao gồm các cơng ty như
sau:
Cơng ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa (Biibica)
+ Sản xuất và kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo.
+ Nhập khẩu các trang thiết bị kỹ thuật và nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất.
Cơng ty Kinh Đơ miền nam (KDC)
+ Chế biến và mua bán nơng sản, thực phẩm.
+ Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây.
Cơng ty Kinh Đơ miền bắc (NKD)
+ Sản xuất chế biến thực phẩm, thực phẩm cơng nghệ, bánh cao cấp.
+ Mua bán lương thực, thực phẩm.
Cơng ty thực phẩm quốc tế Interfood (IFS)
+ Sản xuất các loại bánh, thức ăn nhẹ.
+ Chế biến nước trái cây cĩ ga, nước trái cây cĩ độ cồn thấp (5%), nước tinh lọc
đĩng chai.
Cơng ty nước giải khát Sài Gịn – Tribeco (TRI)
+ Chế biến và kinh doanh thực phẩm.
Bảng 3.11: So sánh một số chỉ tiêu tài chính giữa VNM và các cơng ty cùng ngành Đvt:tỷ đồng Cơng ty Vốn điều lệ (Tỷ đồng) DTT 2006 Lợi nhuận rịng 2006 ROIC Tốc độ tăng trưởng P/E (5/2007) VNM 1,590 6,663 732 20.83% 19.89% 40.65 NKD 84 419 61 20.94% 49.12% 20.05 KDC 300 998 171 16.41% 50.09% 34.32 TRI 45 294 9 7.23% 52.21% 28.14 IFS 240 642 60 10.46% 18.64% 18.16 BBC 84 341 19 7.5% 10.25% 25.89 TBình 27.9
Hệ số P/E được tính bằng cách lấy bình quân giá theo tuần của tháng
5/2007 chia cho lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) năm trước.
Hệ số P/E ngành được tính bằng phương pháp bình quân đơn giản hệ số P/E của các cơng ty trong ngành.
Nhìn vào bảng số liệu trên, VNM hiện cĩ P/E cao hơn hẳn so với các cơng
ty cùng ngành (NKD, KDC, TRI, BBC…) và cao hơn trung bình ngành. Độ lớn
của hệ số P/E phụ thuộc vào sự tăng trưởng, ROIC, độ rủi ro… nhưng do tính giới hạn về số liệu, chúng ta giả định tính rủi ro của từng doanh nghiệp là như nhau.
+ Ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng lên hệ số P/E:
Tỷ lệ tăng trưởng được tính bằng cách lấy lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)
năm 2006 so với năm 2005.
Tỷ lệ tăng trưởng và hệ số P/E là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, khi tỷ lệ tăng trưởng cao thì hệ số P/E cao.
Tỷ lệ tăng trưởng của VNM khá thấp so với các cơng ty trong ngành. Theo số liệu từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh (xem phần phụ lục), chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp khá lớn, nhiều nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngồi, nên chi phí nguyên vật liệu khơng ổn định. Điều này ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, do đĩ làm cho tốc độ tăng trưởng của Vinamilk thấp hơn TRI, KDC, NKD.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% TRI KDC NKD VNM IFS BBC T ố c đ ộ tăng trư ở ng
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng trưởng của các cơng ty ngành thực phẩm
+ Ảnh hưởng của hệ số ROIC lên hệ số P/E:
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROIC) của từng doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy lợi nhuận hoạt động kinh doanh sau thuế, chia cho tổng vốn đầu tư (bao gồm phần nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu).
ROIC của VNM cao hơn nhiều so với các cơng ty cùng ngành và đặc biệt là so với đối thủ cạnh tranh chính IFS (10,46%
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% NKD VNM KDC IFS BBC TRI ROIC
Do tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lợi nhuận rịng/DT của VNM tương đối cao so với các cơng ty cùng ngành, hệ số vịng quay tài sản là 2,64 điều này thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn của cơng ty rất cao. Là một cơng ty sản xuất kinh
doanh sữa, cĩ hệ thống đại lí và bán lẻ khắp nơi nên chi phí bán hàng và quản lí khá cao. Tuy nhiên VNM lại cĩ khả năng kiểm sốt hai loại chi phí này khá tốt
cho nên cơng ty vẫn luơn duy trì được vị thế số 1 của mình trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đồ uống, thực phẩm so với các đối thủ cạnh tranh. Trong tương lai cơng ty sẽ tiếp tục mở rộng thị trường của mình rộng lớn hơn nữa (cả trong
nước và nước ngoài). Bên cạnh đĩ cơng ty đang cĩ kế hoạch đầu tư xây dựng các
nhà máy ở nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt cơng ty đang cĩ kế hoạch tự chủ trong việc tự xây dựng và quy hoạch cho mình nguồn nguyên liệu. Tất cả những điều này dẫn đến chỉ số ROIC của VNM cao.
Như vậy qua quá trình phân tích trên, với tốc độ tăng trưởng chưa cao,
ROIC rất cao, tỷ lệ lợi nhuận rịng/DT cao, hệ số P/E của VNM cao hơn các cơng ty trong ngành và trung bình ngành là một điều hợp lí. Điều này chứng tỏ VNM là một cổ phiếu cĩ sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu tư. Và thực tế cũng cho thấy rằng cổ phiếu VNM đã hấp dẫn được nhà đầu tư ngay khi nĩ được chính thức được niêm yết tại sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 19/1/2006).