Đơn vị: Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Khoản thu Số thu Tỷ trọng Số thu Tỷ trọng Số thu Tỷ trọng Số thu Tỷ trọng Số thu Tỷ trọng DN TW 132 0,43 198 0,63 50 0,12 219 0,41 300 0,57 DNĐP 485 1,59 593 1,88 600 1,46 281 0,53 1.700 3,26 CTN NQD 2.120 6,96 2.630 8,34 3.570 8,71 4.600 8,66 5.200 9,96 Lệ phí trước bạ 243 0,8 250 0,79 2.430 5,93 2.850 5,37 3.500 6,71 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 368 1,21 473 1,5 572 1,4 761 1,43 35 0,07 Thuế nhà đất 512 1,68 653 2,07 913 2,23 1.260 2,37 1.750 3,35 Thuế chuyển quyền
sử dụng đất 321 1,05 338 1,07 650 1,59 1.170 2,2 740 1,42 Tiền thuê đất 1.348 4,43 1.700 5,39 2.300 5,61 1.319 2,48 1.250 2,39 Thu phí, lệ phí 1.257 4,13 1.450 4,6 1.670 4,07 1.508 2,84 650 1,24 Thu tại xã 9310 34,2 9.500 30,12 15.570 37,99 20.327 38,28 9.000 17,25 Thu tiền giao quyền
sử dụng đất 11.94 0 39,22 13.00 0 41,22 12.656 30,09 18.000 33,9 28.000 53,66 Thu khác ngân sách 2.490 8,32 2456 7,78 1.686 4,12 800 1,53 60 0,11
Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Nghĩa Hưng
a) Thu từ XNQD Trung ương
Khoản thu từ khu vực quốc doanh Trung ương là khoản thu từ thuế giá trị gia tăng ( VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, đây là khoản thu mà tỉnh khơng giao và nó thường có tỷ trọng thấp trong tổng nguồn thu nội địa. Mặt khác nguồn thu này thường không đều qua các năm. Điều này cho thấy được mức độ phát triển khu vực Quốc doanh ở huyện chưa cao. Tình hình thu từ XNQD Trung ương trong các năm đạt được như sau:
Năm 2005 đạt 132 triệu đồng chiếm 0,43% thu nội địa, vượt 13% dự toán tỉnh giao.
Năm 2006 đạt 198 triệu đồng chiếm 0,63% thu nội địa, trong đó khoản thu chính từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế VAT có tỷ trọng thấp nhất.
Năm 2007 là năm có giá trị thu thấp nhất trong các năm trong cùng kỳ với giá trị 50 triệu đồng đạt 0,12% tổng nguồn thu nội địa, thấp hơn so với năm 2006 là
148 triệu đồng. Điều này chứng tỏ cần phải chú trọng hơn nữa cho khu vực Quốc doanh trung ương, để phát triển khu vực này trong huyện.
Năm 2008 mức thu từ XNQD trung ương đạt 219 triệu đồng, chiếm 0,43% thu nội địa, vượt 23% dự toán tỉnh giao, tăng hơn rất nhiều so với năm 2007 nhưng mức thu này vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong thu nội địa.
Năm 2009 mức thu này cũng trên đà tăng lên so với năm 2008, đạt 300 triệu đồng, chiếm 0,57% thu nội địa, điều này cho thấy trong những năm tới thu từ XNQD trung ương sẽ tiếp tục tăng hơn nữa , khu vực Quốc doanh trung ương sẽ có những bước phát triển đáng mừng.
b) Thu từ XNQD địa phương
Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong phần thu nội địa, chỉ chiếm từ 1 – 3%, có những năm khoản thu này khơng đạt được dự tốn tỉnh giao. Riêng năm 2009 đã có những bước tiến phát triển vượt bậc của khu vực này, đạt 1.700 triệu đồng, chiếm 3,26% thu nội địa, vượt 57% dự toán tỉnh giao, cao gấp 6 lần so với năm 2008. Cụ thể mức thu và tỷ trọng thu từ XNQD địa phương được thể hiện trong bảng trên.
c) Thu thuế công thương nghiệp ngồi quốc doanh
Thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh do huyện thu đã khơng ngừng tăng lên, hoàn thành xuất sắc kế hoạch mà tỉnh giao. Tỷ trọng thu ngoài quốc doanh trong tổng thu nội địa cũng tăng lên, ngày càng chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Năm 2005 chiếm 6,96% và đến năm 2009 chiếm 9,96% số thực thu từ nguồn thu nội địa. Điều này giúp ta khẳng định lại một lần nữa về sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn giúp mức thu đạt kết quả cao, đồng thời công tác quản lý của huyện cũng đã được cải thiện hơn, đã đưa một số đối tượng vào phạm vi quản lý trong sổ bộ thuế. Tình hình thu thuế ngồi quốc doanh trong các năm đạt được như sau:
Năm 2005 đạt 2.120 triệu đồng, chiếm 6,96% thu nội địa, hồn thành 124% dự tốn tỉnh giao.
Năm 2006 đạt 2.630 triệu đồng chiếm 8,34% thu từ nội địa, hồn thành 104% dự tốn tỉnh giao. Trong các khoản thu chính thì khoản thu thuế giá trị gia tăng có giá trị cao nhất, sau đó đến khoản thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thấp nhất là khoản thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa nhưng lại vượt kế hoạch cao nhất, đạt 185,4% kế hoạch tỉnh giao, khoản thu từ thuế giá trị gia tăng tuy có giỏ tr
cao nhất nhưng chỉ thực hiện được 89,6% kế hoạch, phản ánh tình trạng trốn thuế giá trị gia tăng cũng như cơng tác thu thuế giá trị gia tăng cịn nhiều bất cập.
Qua bảng 2.3. ta cũng thấy được thu ngoài quốc doanh trong các năm từ 2006 – 2009 đều đạt giá trị ngày càng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách nội địa và đều đạt kế hoạch đề ra.Năm 2007 thu ngoài quốc doanh vượt kế hoạch cao nhất, 15% kế hoạch được giao, tăng 35,74% so với năm 2006. Trong khi đó năm 2008 có mức tăng khá cao so với năm trước, tăng 74,9% so với số thực trong cùng kỳ năm 2006.
Riêng năm 2009 mức thu ngoài quốc doanh do huyện thực hiện đạt tới 5.200 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 13,04%, gấp 1,98 lần so với năm 2006 và chiếm tỷ trọng cao nhất 9,96% giá trị thu từ nguồn thu nội địa do huyện thực hiện. Đây là kết quả đáng mừng khẳng định lại một lần nữa kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện đã có những bước phát triển và cịn nhiều khả năng cịn tiến xa hơn nữa.
Tóm lại, thu ngân sách nhà nước từ thuế ngoài quốc doanh do huyện thực hiện ngày càng tăng và tăng rất ổn định, bằng chứng là tỷ trọng của nó trong số do huyện thực hiện năm sau cao hơn năm trước và bắt đầu cao hơn hẳn từ năm 2008 sau đó tiếp tục được duy trì đến năm 2009 và sẽ tăng trong những năm tiếp theo. Điều này chứng tỏ rằng lĩnh vực này ngày càng chiếm vị trí quan trọng và là khoản thu chủ yếu trong thu ngân sách huyện.
d) Lệ phí trước bạ
Lệ phí trước bạ là lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản gồm 2 loại là : lệ phí trước bạ nhà đất và lệ phí trước bạ xe máy, trong đó chiếm chủ yếu về mức thu loại thuế này là lệ phí trước bạ xe máy. Tuy nhà nước đã có những quy định mới trong việc đăng ký xe máy nhưng nhu cầu ngày một tăng nên mức thu ngân sách đạt được do lệ phí trước bạ xe máy đem lại vẫn chiếm tỷ lệ rất cao trong thu các khoản lệ phí trước bạ.
Tình hình thu lệ phí trước bạ trong các năm qua liên tục tăng, tăng mạnh nhất từ năm 2007 và sau đó tăng ổn định trong các năm tiếp theo,vượt kế hoạch được giao. Năm 2009 đạt 3.500 triệu đồng chiếm 6,71% thu ngân sách từ nguồn thu nội địa, gấp 14 lần so với năm 2006. Riêng năm 2007 tỷ lệ này tăng đột biến từ 250 triệu đồng năm 2006, lên tới 2.430 triệu đồng năm 2007, đó là do nhu cầu về xe máy ngày một cao, trong khi giá mua một chiếc xe lại rẻ dẫn đến hiện tượng người dân mua xe ngày càng nhiều làm cho số người đăng ký xe máy ngày càng nhiều
e) Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế trực thu, người sử dụng đất nông nghiệp là người nộp thuế. Thu theo dạng đất nông nghiệp do các tổ chức và cá nhân sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Thực chất của thuế này là một phần hoa lợi thu được trên đất mà nhà nước được động viên từ những người sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu chung của xã hội. Thuế sử dụng đất nông nghiệp thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước với những người sản xuất nông nghiệp, thể hiện liên minh cơng nơng trong q trình cách mạng, mức thuế suất của thuế nơng nghiệp rất thấp. Mức động viên của thuế nông nghiệp vào ngân sách nhà nước là rất nhỏ không đáng kể, hơn nữa địi hỏi phải có sự quản lý đối với sắc thuế này. Do vậy, hiệu quả quản lý thuế sử dụng đất nông nghiệp không cao. Mức độ thu thuế sử dụng đất nông nghiệp qua một số năm trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng qua các năm được thể hiện ở bảng 2.3.
Qua đó có thể thấy mức thu ngân sách nhà nước từ thuế sử dụng đất nông nghiệp đã khơng cao nhưng lại có xu hướng ngày càng giảm về số thực thu cũng như tỷ trọng của nó trong thu nội địa. Bằng chứng là năm 2006 giá trị của loại thuế này là 246 triệu nhưng đến năm 2009 chỉ còn 35 triệu đồng, tương ứng tỷ trọng giảm từ 1,5% xuống còn 0,09%.Tuy vậy, mức thu này ln hồn thành kế hoạch đặt ra, đặc biệt là so với kế hoạch tỉnh giao, trong đó cao nhất là năm 2005 vượt 81,2 kế hoạch tỉnh giao, chiếm 1,64% thu ngân sách trong nguồn thu nội địa.
Và một điều ta dễ nhận thấy ở đây là tuy mức thu về loại thuế này ln hồn thành kế hoạch nhưng lại giảm dần qua các năm làm giảm số thu ngân sách huyện lại là một điều đáng mừng, bởi lẽ một huyện muốn phát triển thì cần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo đúng định hướng đã đề ra: giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, chuyên mơn hóa sản xuất góp phần tăng năng suất lao động thúc đẩy kinh tế ngày càng phát triển.
f) Thu thuế nhà đất
Thuế nhà đất là loại thuế được thu đối với người sở hữu và sử dụng nhà, đất. Đối tượng nộp thuế là nhà ( nhà ở, nhà làm việc, nhà sản xuất kinh doanh) và đất ( đất ở, đất xây dựng các cơng trình). Người nộp thuế nhà, đất là chủ nhà, đất thuộc diện phải nộp thuế. Riêng các nhà ở vùng nông thôn, đất làm đường giao thông, nhà đất là trụ sở cơ quan hành chính, sự nghiệp, các lực lượng vũ trang, đảng, đoàn thể, nhà đất dùng vào việc thờ cúng…đều không phải nộp thuế nhà đất. Việc thực hiện thuế nhà đất vừa tạo nguồn thu cho xã hội, vừa là cơng cụ để quản lý nhà đất, khuyến khích sử dụng nhà đất hợp lý. Việc thực hiện đăng ký xây dựng nhà, các
cơng trình trên đất, sử dụng cho các mục đích đều phải tiến hành đăng ký với các cơ quan quản lý. Do vậy giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước quản lý tốt các hoạt động xã hội trên địa bàn huyện.
Trong năm qua, thu thuế nhà đất trên địa bàn huyện đều vượt mức kế hoạch mà tỉnh giao, không ngừng tăng lên về giá trị và tỷ trọng ,cao nhất vào năm 2009 đạt 1.750 triệu đồng chiếm 3,35% thu nội địa và thấp nhất vào năm 2006 với 653 triệu đồng chiếm 2,07% trong thu nội địa. Để có được kết quả trên là do nhà nước đã có những quy định mới trong căn cứ tính thuế như: giá tính thuế trên mỗi mét vng đối với từng hạng nhà, đất và hơn nữa huyện Nghĩa Hưng đã có yêu cầu các cơ quan chun mơn có liên quan của huyện, hội đồng tư vấn thuế của xã, thị trấn có trách nhiệm tun truyền, kiểm tra đơn đốc, hướng dẫn các tổ chức, gia đình và cá nhân sử dụng đất nộp thuế vào ngân sách nhà nước; lập phương án thu thuế để các tổ chức, gia đình, cá nhân hiểu và chấp hành nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Chính điều này đã hạn chế được tình trạng trốn lậu thuế nhà đất, đưa mức thuế này ngày càng tăng cao về giá trị trong thời kỳ qua. Mặt khác, nước ta mới chỉ thu được thuế đất mà chưa thu được thuế nhà nên thuế nhà đất vẫn chưa chiếm được tỷ trọng cao so với loại thuế khác trong thu nội địa.
g) Tiền thuê đất
Thu từ tiền thuê đất là một khoản thu quan trọng và chiếm tỷ trọng tương đối trong thu nội địa của huyện. Mặt khác, huyện lại có địa bàn rộng, đất đai phần lớn thuộc sở hữu của nhà nước trong khi đó số lượng các hộ thuê đất để sản xuất kinh doanh cũng nhiều. Do vậy, nó là một khoản khơng thể thiếu của huyện.
Tuy nhiên, trong các năm qua số thu từ khoản mục này không ổn định. Bằng chứng là năm 2006 mức thu này là 1.700 triệu đồng chiếm 5,39% và năm 2007 mức thu này đạt 2.300 triệu đồng, chiếm 5,61% nhưng đến năm 2009 mức thu này chỉ còn 1.250 triệu đồng chiếm 2,39%. Cụ thể tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách từ tiền thuê đất trên địa bàn huyện trong các năm qua được thể hiện trong bảng 2.3 .
Năm 2006 thu từ tiền thuê đất là 1.700 triệu đồng, đạt 121,34% kế hoạch của tỉnh giao, chiếm 5,39% trong phần thu nội địa.
Năm 2007 thu từ tiền thuê đất là 2.300 triệu đồng, đạt 100,2% kế hoạch của tỉnh giao, chiếm 5,61% thu nội địa.
Năm 2008 thu từ khoản này đạt 1.319 triệu đồng chiếm 2,48% thu nội địa, đạt 108,37% kế hoạch tỉnh giao.
Qua đó ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách từ tiền thuê đất luôn đạt kế hoạch của tỉnh giao cũng như tiêu chí phấn đấu của huyện. Nhưng điều đặc biệt khoản thu này liên đã giảm qua các năm. Điều này cho thấy công tác quản lý đất đai phải ngày càng được tăng cường, nhằm giúp cho thu ngân sách từ khoản mục này ngày một chính xác và đầy đủ, triệt để hơn. Trong tương lai khoản thu này sẽ có xu hướng khơng tăng thậm chí cịn giảm như giai đoạn qua nhưng đây sẽ là một nguồn thu ổn định khi kinh tế huyện ngày càng phát triển.
h) Thu phí và lệ phí
Phí và lệ phí là những đóng góp do cơ quan nhà nước trung ương hoặc địa phương ban hành, các khoản thu này do người được phục vụ có nghĩa vụ trả cho cơ quan có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của họ. Mức thu phí và lệ phí được quản lý thống nhất và các nguồn thu này được tập trung vào ngân sách nhà nước.
Tỷ trọng thu phí và lệ phí của huyện trong thu nội địa qua các năm qua giảm liên tục . Điều này là do một số yếu tố khách quan như: thu phí chợ đã tập trung giao cho ban quản lý trong đó lại có tới 90% số thu được để lại chi tại đơn vị, hoặc trong thời gian chỉnh lý quyết tốn thì mới ghi thu và ghi chi ngân sách…nhưng các năm qua khoản thu này luôn vượt kế hoạch tỉnh giao, cao nhất là năm 2008 vượt 12,3% kế hoạch của tỉnh giao. Nhưng đến năm 2009 mức thu này giảm đáng kể chỉ còn 650 triệu đồng chiếm 1,24% thu nội địa, trong khi đó năm 2006 là 1.450 triệu đồng chiếm 4,6% thu nội địa.
Tuy mức đóng góp của phí và lệ phí chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thu nội địa, trong đó đạt cao nhất là năm 2005 chiếm 5,4% ,đến năm 2009 chỉ cịn 1,24%, nhưng các khoản này cũng đóng góp phần đáng kể trong việc hoàn thành kế hoạch thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và là một trong những khoản thu quan trọng không thể thiếu trong sự nghiệp thu ngân sách nhà nước.
i) Thu tại xã
Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong phần thu nội địa trên địa bàn huyện, nó đóng góp vào sự nghiệp thu ngân sách nhà nước một phần đáng kể. Trong các năm qua khoản thu này không ngừng tăng lên về giá trị và tỷ trọng, nhưng đã có xu hướng giảm mạnh vào năm 2009. Cụ thể tình hình thu ngân sách tại xã qua các năm được thể hiện qua bảng 2.3.
Năm 2005 khoản thu tại xã đạt 9310 triệu đồng, chiếm 28,12% thu nội địa, vượt 34,2% kế hoạch tỉnh giao.
Năm 2006 giá trị này là 9550 triệu đồng, chiếm 30,12% thu nội địa, đạt