Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Triệu USD)

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam (Trang 28 - 33)

nước ngoài (Triệu USD)

(tỷ trọng %) 1506 72,2 581 27,8 1663 64,4 918 35,6 3976 73,0 1473 27,0 5123 70,6 2132 29,4 5972 65,0 3213 35,0 6146 65,6 3215 34,4 6858 59,4 4682 40,6 7645 52,9 6810 47,1 8226 54,7 6801 45,3 8761 53,0 7769 47,0 II. Tổng kim ngạch nhập khẩu

(Triệu USD)

2338 2541 8155 11143 11592 11527 11622 15639 16200 19300 Trong đó: Trong đó:

- Doanh nghiệp trong nước (Triệu USD) (Triệu USD)

(tỷ trọng %).

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Triệu USD) nước ngoài (Triệu USD)

(tỷ trọng %) 2338 100 2541 100 6687 82,0 1468 18,0 9100 81,7 2043 18,3 8396 72,4 3196 27,6 8859 76,8 2668 23,2 8240 70,9 3382 29,1 11287 72,2 4352 27,8 11216 69,2 4984 30,8 12696 65,8 6604 34,2

Nguồn: Niên giám thống kê 2001

Báo cáo tổng kết năm 2002 của Bộ Thương mại.

Môi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

29

Tuy mới tham gia vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nhưng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã có mức tăng trưởng nhanh. Nếu như thời kỳ 1988-1991 chưa tính kim ngạch xuất khẩu dầu thơ thì mới chỉ xuất khẩu được 52 triệu USD, năm 1992 lên 112 triệu USD, năm 1995 lên 440 triệu USD, năm 1999: 2,45 tỷ USD, năm 2000: 3,2 tỷ USD (Nếu tính cả xuất khẩu dầu thơ đạt 6,73 tỷ USD, chiếm trên 47% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước). Khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu này là các hàng đã chế biến, dùng lao động, cơng nghệ tạo ra giá trị mới, trong đó giầy dép và may mặc chiếm khoảng 35% và đã có một số mặt hàng chứa hàm lượng kỹ thuật cao như hàng điện tử, máy và khí cụ cơng nghiệp …

Xét cơ cấu hàng hóa xuất khẩu cho thấy đã có sự chuyển dịch đáng kể. Trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu năm 1991, nước ta xuất khẩu 33,4% là hàng hố thuộc ngành cơng nghiệp nặng và khống sản; 14,4% là hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; 30,1% là hàng nông sản; 8,4% là hàng lâm sản và 13,7% là hàng thuỷ sản. Đến năm 2000, tỷ lệ đó của các nhóm hàng tương ứng là 35,6%; 34,3%; 19,8% (bao gồm cả lâm sản) và 10,3%. Tuy nhiên trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tỷ lệ hàng thơ và sơ chế cịn chiếm gần 60%, tỷ lệ hàng thuỷ sản tuy giảm đi nhưng tổng lượng xuất khẩu không ngừng tăng lên, từ 285 triệu USD năm 1991 đã lên đến 1.475 triệu USD vào năm 2000 và năm 2002 kim nghạch xuất khẩu thủy hải sản của cả nước đạt 2.024 triệu USD, tăng 13,8% và bằng 96,4% kế hoạch năm (Số liệu chi tiết được trình bày ở bảng 4).

Đối với lĩnh vực nhập khẩu, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu đã có sự chuyển dịch. Năm 1991, tỷ lệ nhập khẩu máy móc và thiết bị là 21,8%; nguyên nhiên vật liệu là 66,9% và hàng tiêu dùng là 11,3%. Đến năm 2000, tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị lên đến 30,9%, giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu xăng dầu xuống 63,8%, giảm tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng xuống còn 5,3%. Năm 2002, cơ cấu hàng hố nhập khẩu có sự chuyển dịch: nhóm hàng chủ yếu chiếm 66,4%, giảm 1,6% và nhóm hàng hóa

Mơi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

30

khác chiếm 33,6%, tăng 1,6%, hàng tiêu dùng (theo danh mục Nhà nước quản lý nhập khẩu) chiếm 2,5%, giảm 0,1% (Số liệu chi tiết trình bày ở bảng 5).

Bảng 4: Cơ cấu hàng hố xuất khẩu phân theo nhóm hàng

Đơn vị tính: %

Chia ra Chỉ tiêu Tổng số CN nặng và

khoáng sản CN nhẹ và TTCN Nông sản Lâm sản Thuỷ sản

1991 100,0 33,4 14,4 30,1 8,4 13,7 1992 100,0 37,0 13,5 32,1 5,5 11,9 1993 100,0 34,0 17,6 30,8 3,3 14,3 1994 100,0 28,8 23,1 31,6 2,8 13,7 1995 100,0 25,3 28,5 32,0 2,8 11,4 1996 100,0 28,7 29,0 29,8 2,9 9,6 1997 100,0 28,0 36,7 24,3 2,5 8,5 1998 100,0 27,9 36,6 24,3 2,0 9,2 1999 100,0 31,0 36,3 24,3(*) 8,4 2000 100,0 35,6 34,3 19,8(*) 10,3 2001 100,0 45,3 43,4 5,82 0,79 4,7 2002 100,0 (*) Bao gồm cả lâm sản

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001,

Báo cáo tổng kết của Bộ Thương mại năm 2002

Bảng 5: Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu phân theo nhóm hàng Đơn vị tính: %

Chia ra Tư liệu sản xuất

Chia ra Chỉ tiêu Tổng số Tổng số Th.bị tồn bộ và máy móc

dụng cụ phụ tùng Nguyên nhiên vật liệu

Hàng tiêu dùng 1991 100,0 88,7 21,8 66,9 11,3 1992 100,0 85,4 21,5 63,8 14,6 1993 100,0 85,7 23,5 62,2 14,3 1994 100,0 83,2 29,5 53,7 16,8 1995 100,0 84,8 25,7 59,1 15,2 1996 100,0 87,6 27,6 60,0 12,4 1997 100,0 89,9 30,3 59,6 10,1 1998 100,0 91,5 30,5 61,0 8,5 1999 100,0 93,6 30,1 63,5 6,4 2000 100,0 94,7 30,9 63,8 5,3 2001 100,0 97,4 25,5 68,0 2,6 2002 100,0 97,5 31,1 66,4 2,5

Môi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

31

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001,

Báo cáo tổng kết của Bộ Thương mại năm 2002.

Tuy nhiên, khi phân tích kỹ cơ cấu của từng nhóm hàng nhập khẩu cũng xuất hiện một số vấn đề nổi cộm trong cơ cấu hàng nhập khẩu. Một là, trong nhóm máy móc, thiết bị được nhập khẩu cịn có nhiều máy móc và thiết bị lạc hậu (điển hình là máy móc thiết bị cho chương trình mía đường và xi măng). Hai là, trong nhóm nguyên nhiên vật liệu cịn có một tỷ trọng đáng kể các loại nguyên, vật liệu trong nước có khả năng sản xuất nhưng vẫn nhập khẩu (nguyên liệu, phụ liệu cho ngành may mặc và giầy dép, nguyên liệu cho ngành giấy …) Ba là, trong cơ cấu hàng tiêu dùng cịn có nhiều hàng hóa là hàng đã qua sử dụng, hàng hạn chế nhập khẩu (rượu, thuốc lá điếu…) và hàng cấm nhập khẩu (đồ chơi trẻ em thiếu tính giáo dục, kích động bạo lực). Bên cạnh đó tình trạng nhập lậu qua biên giới các loại hàng hóa kém chất lượng vẫn tiếp tục gia tăng.

c- Cơ cấu thị trường.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu chuyển dịch theo hướng đa phương hóa thị trường, mở rộng phạm vi quan hệ, vì vậy: thị trường Châu Âu và Châu Mỹ tăng dần, thị trường Châu Á giảm dần.

- Thị trường hàng hóa của Việt Nam đã có những thay đổi lớn trong thời kỳ 1991-2000, bảo đảm được tiêu thụ hàng hoá của Việt Nam khi thị trường truyền thống là Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã. Vào năm 1985 khu vực Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu cịn chiếm tới 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta, nhưng đến năm 1990 tỷ lệ này xuống còn khoảng 42,4%; năm 1991 giảm mạnh, chỉ còn 11,1%, năm 1995 còn 2,5% và từ năm 1998 đến nay chỉ còn chiếm xấp xỉ 2% kim ngạch xuất khẩu. Ngược lại, khu vực Châu Á đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu chính của ta, năm 1991 đã vọt lên gần 77%, tuy những năm sau này, nhờ nỗ lực khai thông hai khu vực thị trường mới là EU và Bắc

Môi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

32

Mỹ, tỷ trọng của Châu Á đã giảm dần nhưng vẫn còn rất cao (hơn 62,9% vào năm 1998 và 58,4% vào năm 2000). Vị trí của thị trường EU đã tăng đáng kể.

- Trong số các nước Châu Á thì Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn. Trong thời kỳ 1991-1995, Nhật Bản thường xuyên chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta nhưng tỷ trọng thị trường Nhật giảm đều qua các năm. Tới năm 1998 chỉ còn chiếm 15,8% kim ngạch xuất khẩu. Tỷ trọng của các nước ASEAN, ngược lại, khơng có sự thay đổi lớn trong suốt thời kỳ 1991- 1995 (Năm 1991 chiếm 25,1%, năm 1998 cũng chiếm 25,1% và đến năm 1999 chỉ còn 21,3%). Tỉ trọng của ASEAN chỉ có sự thay đổi lớn khi xem xét cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu xét theo tiêu chí này thì tỷ trọng của ASEAN tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 1985 khối này mới chiếm 2,4% kim ngạch xuất, nhập khẩu của ta nhưng tới năm 1990 đã tăng lên 16,5%, năm 1995 là 24% và tới năm 1998 đã là 27,6%. Năm 2002 kim nghạch xuất khẩu của Việt nam vào ASEAN đạt khoảng 2.249 triệu USD; dự báo năm 2003 đạt khoảng 2.763 triệu USD.

- Tỷ trọng của EU nói riêng và của Châu Âu nói chung tăng khá đều trong những năm qua. Cụ thể, năm 1991 EU mới chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu của ta nhưng tới năm 1999 đã chiếm tới 21,7%, năm 2000 khoảng 24,2% góp phần đưa tỷ trọng của Châu Âu lên tới gần 28%. Bước đột biến trong quan hệ thương mại với EU đến vào năm 1992, khi ta ký với EU hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu sang EU đã tăng rất nhanh trong thời gian sau đó: năm 1990 ta mới xuất được 147 triệu USD sang EU thì năm 1995 đã tăng lên thành 672 triệu USD và tới năm 1998 đã là 2.116 triệu USD và năm 2002 Việt nam đã xuất trên 3 tỷ USD, tăng 21 lần so với năm 1990. Đặc biệt, đây là thị trường mà ta thường xuyên xuất siêu.

- Quan hệ thương mại với Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Hoa Kỳ, đã có bước phát triển nhanh kể từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ vào năm 1995. Trước năm 1995, Việt Nam hầu như khơng có kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Tới năm 1995, năm đầu tiên bình thường hố quan hệ, kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ đã đạt 170 triệu USD, đưa tỷ trọng của Hoa

Môi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

33

Kỳ từ 0% lên 3,1%. Đến năm 1998, dù chưa ký được Hiệp định thương mại và hàng xuất của ta cịn gặp nhiều khó khăn trên thị trường Hoa Kỳ do chưa được hưởng quy chế MFN, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn đạt 469 triệu USD, chiếm 5% kim ngạch xuất khẩu. Ngày 10 tháng 12 năm 2001 Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực. Năm 2002 xuất khẩu của Việt nam sang Hoa Kỳ đạt 2,35 tỷ USD, tăng trên 220% so với năm 2001, vượt kế hoạch đề ra là 1,8 tỷ USD. Đa số các mặt hàng đều có kim ngạch tăng cao so với năm 2001. Tuy nhiên, về cơ cấu mặt hàng có nhiều thay đổi, nhóm hàng thủy sản có vị trí tương đối giảm do tốc độ tăng kim ngạch chậm hơn một số nhóm hàng khác.

- Xuất khẩu sang thị trường Châu Đại Dương (chủ yếu Ôxtrâylia) cũng đã có tiến bộ trong thời kỳ 1991-1999. Tỷ trọng của thị trường này trong xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 0,2% vào năm 1991 lên 5,3% vào năm 1998 và năm 1999. Đây là thị trường có mơi trường kinh tế và chính trị thuận lợi và ổn định, các chính sách khá rõ ràng, minh bạch. Cả Ôxtrâylia và New Zealand đều muốn mở rộng sự ảnh hưởng và đẩy mạnh hợp tác với ASEAN. Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam vào thị trường này năm 2002 đạt khoảng 1.350 triệu USD, tăng từ 7,2% lên 8,1% so với năm 2001.

- Thị trường Châu Phi và Nam Mỹ khơng có biến chuyển rõ rệt trong cả thời kỳ, năm 1999 chiếm chưa đầy 1% kim ngạch xuất khẩu của ta và cho tới năm 2001 chỉ chiếm hơn 1,2% kim ngạch xuất khẩu của Việt nam.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)