Về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việc giảm thuế và các biện pháp phi thuế, thơng thống chính sách quản lý đối với các

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam (Trang 58 - 59)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN

Về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp Việc giảm thuế và các biện pháp phi thuế, thơng thống chính sách quản lý đối với các

thuế và các biện pháp phi thuế, thơng thống chính sách quản lý đối với các lĩnh vực đầu tư, dịch vụ … sẽ phát sinh sức ép lớn, đòi hỏi nền kinh tế và các doanh nghiệp phải có đầy đủ năng lực cạnh tranh mới có thể trụ vững và khai thác được lợi thế của hội nhập.

Xét về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, chúng ta có lợi

thế về lao động và một số tài ngun nơng, lâm, khống sản. Song các yếu tố khác như cơng nghệ, trình độ quản lý, cơ sở hạ tầng, độ ổn định về chính sách về hệ thống tài chính ngân hàng sau 10 năm đổi mới đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, nên xét về mặt tổng thế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn tương đối thấp.

Xét về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Việt Nam đã xuất hiện trong nhiều ngành sản xuất, nhưng nhìn chung cịn tương đối thấp, một số sản phẩm cịn chưa có năng lực cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế thể hiện ở chỗ:

- Năng suất lao động chưa cao;

- Chất lượng và tính độc đáo của sản phẩm cịn thấp;

Mơi trường kinh doanh XK của DNTM Việt nam Nguyễn Trọng Cường, A2-CN9

59

- Trình độ cơng nghệ và khả năng tiếp cận với cơng nghệ mới cịn hạn chế; - Chi phí đầu vào còn cao và chưa hợp lý, dẫn đến nhiều trường hợp giá cả hàng hoá chưa cạnh tranh được với hàng nhập khẩu;

- Thị trường đầu ra cho sản phẩm chưa ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)