Bảng Báo Cáo Ngân Lưu theo Quan Điểm Chủ Sở Hữu

Một phần của tài liệu Lập và thẩm đinh dự án mở đại lý 3s của hãng xe máy SYM việt nam (Trang 85 - 89)

ĐVT: trđ

Chỉ tiêu Năm

1. Ngân lưu vào 50.598 58.632 67.952 78.764 91.414

- Tổng doanh thu 50.598 58.632 67.952 78.764 91.309

- Giá trị thanh lý 0,69 104,63

2. Ngân lưu ra trước khi vay 2.211 48.412 56.112 65.041 75.407 87.412 - Chi phí mua xe 43.194 50.054 58.011 67.243 77.955

- Chi phí đầu tư 2.211 9

- Chi phí mua phụ tùng 4.092 4.742 5.496 6.370 7.385

- Chi phí vận chuyển xe 93 107 124 143 165

- Chi phí lương 520 567 617 672 731

- Chi phí sinh hoạt 32 35 38 42 45

- Thuế thu nhập doanh nghiệp 480 607 755 928 1.130 3. Ngân lưu ròng trước khi vay -2.211 2.186 2.520 2.911 3.357 4.002

4. Ngân lưu vay 2.000

- Trả nợ gốc 290 337 391 454 528

- Trả lãi (i=16,2%) 324 277 223 159 86

5. Ngân lưu ra 2.211 49.026 56.725 65.655 76.020 88.026 6. Ngân lưu ròng chủ sở hữu -211 1.573 1.907 2.298 2.744 3.388

Nguồn: TTTH Nhìn vào hai bảng ngân lưu theo hai quan điểm khác nhau ta thấy dòng ngân lưu vào của hai bảng đều giống nhau, nhưng dòng ngân lưu ra và ngân lưu ròng ở hai bảng khác nhau hồn tồn. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do theo quan điểm của chủ sở hữu có thêm dòng ngân lưu vay còn theo quan điểm của ngân hàng thì khơng có, điều đó làm cho dịng ngân lưu ra trong bảng 4.32 lớn hơn dòng ngân lưu ra trong bảng 4.31 dẫn đến dòng ngân lưu ròng trong bảng 4.31 lớn hơn.

4.4. Thẩm định dự án

Sau khi lập dự án xong điều quan trọng là phải kiểm tra một cách khá toàn diện và khoa học các nội dung của dự án đầu tư nhằm khẳng định tính hiệu quả và khả thi để từ đó ra quyết định đầu tư và đó chính là việc thẩm định dự án đầu tư. Trên góc độ là người lập ra dự án đầu tư trong đề tài này nên tác giả chỉ sử dụng các chỉ tiêu cơ bản để thẩm định hiệu quả tài chính của dự án. Dự án sẽ được thẩm định theo hai quan điểm khác nhau, đó là theo quan điểm của ngân hàng và theo quan điểm chủ sở hữu. Việc thẩm định sẽ dựa vào hai bảng báo cáo ngân lưu (bảng 4.31 và bảng 4.32).

4.4.1. Thẩm định dự án theo quan điểm ngân hàng

Thẩm định dự án đầu tư theo quan điểm ngân hàng nên suất chiết khấu phân tích sẽ là WCC (lãi suất bình qn gia quyền), bởi vì vốn được hình thành từ hai nguồn vốn: vốn vay và vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp có thuế TNDN WCC được tính như sau:

WCC = (1-t) rd + re = (1-25%) x (32,23% x 16,2%) + (66,77% x 14%) = 13,26%

Như đã phân tích trong tổng nguồn vốn thì vốn vay chiếm 32,23%, lãi suất vay sẽ là 16,2% và vốn chủ sở hữu chiếm 66,77%, theo như Smartfinance.vn lãi suất tiền gởi hiện giờ đang ở mức 14%/năm, thuế TNDN hiện nay là 25%/năm. Như vậy: lãi suất tính tốn (i) cho các chỉ tiêu thẩm định dự án sẽ là 13,26%. Dựa vào i = 13,26 %, dòng ngân lưu vào, dòng ngân lưu ra và dòng ngân lưu ròng trong bảng báo cáo ngân lưu theo quan điểm của ngân hàng ta có hiện giá thuần, suất sinh hồn nội bộ, tỷ số lợi ích trên chi phí và chỉ số sinh lời của dự án như sau:

Bảng 4.33. Bảng Các Chỉ Tiêu Thẩm Định Dự Án Đầu Tư theo Quan Điểm Ngân Hàng

Chỉ tiêu Năm

0 1 2 3 4 5

Dòng ngân lưu vào (trđ) 0 50.598 58.632 67.952 78.764 91.414 Dòng ngân lưu ra (trđ) 2.211 48.412 56.112 65.041 75.407 87.412 Dòng ngân lưu ròng (trđ) -2.211 2.186 2.520 2.911 3.357 4.002 NPV (trđ) 7.876 IRR (%) 109,37 B/C 1,035 PI 4,56 Nguồn: TTTH Ta thấy chỉ số NPV đạt 7.876 trđ > 0, chỉ số IRR = 109,35% cho thấy dự án có suất sinh lợi cao nếu tiếp tục kéo dài thời gian hoạt động của dự án hoặc tái đầu tư mở rộng thì dự án sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn nữa, dự án đem lại thu nhập cao cho nhà đầu tư vì bình qn cứ 1 đồng chi phí tạo ra được 1,035 đồng thu nhập và bình quân 1 đồng vốn đầu tư ban đầu tạo ra được 4,56 đồng thu nhập trong suốt vòng đời của dự án.

Với: NPV >0

IRR > itt B/C > 1 PI >1

Điều này nói lên ta chấp nhận dự án và dự án này có tính khả thi cao. Để tăng thêm tính thuyết phục của dự án ta tiến hành phân tích thời gian hồn vốn của dự án.

b)Thời gian hồn vốn

Để tính được thời gian hồn vốn của dự án ta cộng dồn dòng ngân lưu ròng qua các năm nhưng dòng ngân lưu ròng được hiện giá với suất chiết khấu là lãi suất bình qn gia quyền i= 13,26%. Sau đó lấy vốn đầu tư khấu trừ dần vào các năm, tính số năm khấu trừ và xác định tỷ lệ thời gian của năm cuối cùng để tính ra số tháng và số ngày hồn vốn. Dựa vào dòng ngân lưu ròng trong bảng báo cáo ngân lưu theo quan điểm ngân hàng ta có bảng tính thời gian hồn vốn như sau:

Bảng 4.34. Bảng Tính Thời Gian Hồn Vốn của Dự Án theo Quan Điểm Ngân Hàng

ĐVT: trđ

Chỉ tiêu Năm

0 1 2 3 4 5

Dòng ngân lưu ròng -2.211 2.186 2.520 2.911 3.357 4.002 Hiện giá dòng ngân lưu ròng -2.211 1.930 1.965 2.004 2.040 2.147

Số chưa thu hồi -2.211 -281

Nguồn: TTTH Như vậy đến cuối năm 1, số vốn chưa thu hồi hết là 281 trđ và ta có thời gian hồn vốn như sau:

1 năm + (281/1.930) x 12 tháng x 30 ngày = 1 năm 1 tháng 22 ngày.

Ta thấy dự án sẽ hoàn vốn trong vòng 1 năm 1 tháng và 22 ngày. Như vậy thời gian hoàn vốn của dự án này rất nhanh làm giảm mức rủi ro của dự án và nhà đầu tư có thể nhanh chóng tái đầu tư để tăng lợi nhuận cho mình.

4.4.2. Thẩm định dự án theo quan điểm chủ đầu tư

a) Thẩm định dự án bằng các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C, PI

14%, dựa vào suất chiết khấu, dòng ngân lưu vào, dòng ngân lưu ra và dòng ngân lưu ròng trong bảng báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu ta có hiện giá thuần, suất sinh hồn nội bộ, tỷ số lợi ích trên chi phí và chỉ số sinh lời của dự án như sau:

Bảng 4.35. Bảng Các Chỉ Tiêu Thẩm Định Dự Án Đầu Tư theo Quan Điểm Chủ Sở Hữu

Chỉ tiêu Năm

0 1 2 3 4 5

Dòng ngân lưu vào (trđ) 0 50.598 58.632 67.952 78.764 91.414 Dòng ngân lưu ra (trđ) 2.211 49.026 56.725 65.655 76.020 88.026 Dòng ngân lưu ròng (trđ) -211 1.573 1.907 2.298 2.744 3.388 NPV (trđ) 7.571 IRR (%) 768 B/C 1,025 PI 3,52 Nguồn : TTTH Bảng 4.35 thể hiện các chỉ tiêu NPV, B/C, PI thẩm định theo quan điểm chủ sở hữu đều nhỏ hơn các chỉ tiêu NPV, B/C, PI thẩm định theo quan điểm ngân hàng, vì dịng ngân lưu ra của quan điểm chủ sở hữu lớn hơn dòng ngân lưu ra của quan điểm ngân hàng, điều đó làm cho B/C và PI nhỏ hơn và vì dịng ngân lưu rịng theo quan điểm chủ sở hữu nhỏ hơn dòng ngân lưu ròng theo quan điểm của ngân hàng làm cho NPV nhỏ hơn. IRR theo quan điểm chủ sở hữu lớn hơn rất nhiều vì do trong dịng ngân lưu rịng theo quan điểm này ở năm 0 nhỏ hơn 2.000 trđ, vì năm 0 được tài trợ ở dòng ngân lưu vay là 2.000 trđ nên số vốn cố định ở năm 0 mà đại lý bỏ ra là rất thấp, chỉ có 211 trđ, điều đó làm cho suất sinh lợi của đại lý là rất cao ( 768%).

Nhìn vào các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C, PI ở hai bảng 4.33 và 4.35 thấy rằng, dù thẩm định theo hai quan điểm khác nhau, cho ra hai kết quả khác nhau nhưng thẩm định theo quan điểm nào thì vẫn thấy dự án có tính khả thi rất cao.

b) Thời gian hồn vốn

Cũng giống như cách tính thời gian hồn vốn theo quan điểm ngân hàng thời gian hoàn vốn theo quan điểm chủ sở hữu được dựa vào dòng ngân lưu ròng trong bảng báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Lập và thẩm đinh dự án mở đại lý 3s của hãng xe máy SYM việt nam (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)