II. Hoạt động logistics trên hành lang kinh tế Bắc Nam
3. Đánh giá chung
Dưới đây là các bảng đánh giá cấp độ phát triển của các hành lang trong NSEC theo cách tiếp cận 4 cấp độ phát triển của TS. Ruth đã đề cập ở trên:
Nguồn: Ruth Banomyong (2007), Logistics development study of the North South Economic Corridor
Bảng 4: Đánh giá cấp độ phát triển của hành lang Cơn Minh – Hà Nội- Hải Phịng
Nguồn: Ruth Banomyong (2007), Logistics development study of the North South Economic Corridor
Bảng 5: Đánh giá cấp độ phát triển của hành lang Nam Ninh – Hà Nội
Nguồn: Ruth Banomyong (2007), Logistics development study of the North South Economic Corridor
Từ 3 bảng đánh giá trên, ta có thể nhận ra rằng dọc theo NSEC, vẫn chưa có tuyến đường nào đạt đến cấp độ 4, hay là cấp độ hành lanh kinh tế. Cấp độ chủ yếu xuyên suốt hành lang là cấp độ 3 (hành lang logistics) và cấp độ 1 (hành lang giao thông). Duy nhất tuyến đường từ Chiangsaen đến Jinghong là hành lang vận tải đa phương thức (cấp độ 2). Một điểm cần lưu ý là mức độ chung của cả hành lang khơng phải là trung bình cộng của các cấp độ của các tuyến đường mà được tính theo tuyến đường kém phát triển nhất trong hành lang. Hành lang logistics có tồn tại, nhưng chỉ là ở phạm vi các tuyến biên giới giữa các quốc gia chứ không phải trên phạm vi khu vực. Điều này giải thích tại sao mặc dù ở hành lang Côn Minh – Băng Cốc số tuyến đường ở cấp độ 3 nhiều hơn hẳn so với số tuyến đường ở cấp độ 1, nhưng cấp độ chung của cả hành lang vẫn chỉ dừng lại ở hành lang giao thông. Tuy nhiên, nếu các tuyến biên giới này được nâng cấp thì chắc chắn các hành lang giao thơng dọc theo NSEC này sẽ phát triển thành các hành lang logistics.
mạnh mẽ hơn, khung dự án trong chiến lược phát triển GMS được thực thi, NSEC sẽ trở thành một hành lang kinh tế phát triển mạnh với hệ thống logistics đủ mạnh để hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động kinh tế khu vực.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA VIỆT NAM TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ BẮC NAM