II. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động logisics của Việt Nam
3. Giải pháp về phía người sử dụng dịch vụ
Như đã đề câp đến ở phần thực trạng, một trong những trở ngại đối với việc phát triển logistics Việt Nam, đó là vấn đề nhận thức của cả người sử dụng cũng như người cung cấp về logistics. Người sử dung (các doanh nghiệp nói chung), vì chưa nhận thức hết vai trò của logistics trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nên vẫn cịn thờ ơ vơi thị trường logistics bên thứ 3, rụt rè trong vấn đề thuê ngồi. Các cơng ty vẫn chưa thấy được lợi ích lớn lao từ việc có một nhà cung cấp dịch vụ chăm lo đến tồn bộ hoạt động logistics của mình. Điều này dẫn đến tình trạng cầu cho các dịch vụ logistics rất nhỏ lẻ, làm sao đủ sức để kích thích cả ngành logistics phát triển? Hầu hết các doanh nghiệp chịu bỏ tiền th ngồi là các cơng ty, tập đồn nước ngồi, với quy mơ hoạt động lớn, và hiệu quả hoạt động cao. Trong khi đó, những nhà cung cấp dịch vụ, các cơng ty giao nhận, thậm chí vẫn cịn mơ hồ về sự khác nhau giữa logistics và giao nhận vận tải, thì thử hỏi làm sao có thể đưa ra những tư vấn hữu ích cho khách hàng?, làm sao có thể đưa ra các phương án tối ưu hố cho hoạt động này?
Như vậy, cần có chất xúc tác từ phía chính phủ, các bộ ban ngành liên quan để nâng cao nhận thức của cả 2 phía về bản chất, vai trị, của logistcs. Cơng tác này
có thể được thực hiện thông qua các website chuyên ngành, các buổi toạ đàm, hội thảo, qua các ấn phẩm, tài liệu về logistics. Từ những nền tảng cơ bản về logistics, cả 2 bên sẽ tìm ra được những hướng đi đúng đắn nhất, hợp tác với nhau theo một cách thức nào đó để có thể góp phần vào việc phát triển hệ thống logistics hoàn thiện, hiệu quả hơn. Như vậy, nâng cao nhận thức cho các chủ thể này cũng có nghĩa là tạo thêm cơ hội cho sự phát triển của thị trường logistics.