MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỮA TRỊ NGỘ ĐỘC DO THUỐC

Một phần của tài liệu bài giảng tương tác thuốc (Trang 52 - 56)

II. Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng và nguy kịch (độ II, III)

2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỮA TRỊ NGỘ ĐỘC DO THUỐC

NGỘ ĐỘC DO THUỐC

Ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc • Gây nơn

• Than hoạt • Rửa dạ dày

Tăng cường đào thải thuốc • Bài niệu tích cực • Kiềm hĩa nước tiểu • Lọc ngồi thận

• Thay huyết tương hoặc thay máu Thuốc giải độc đặc hiệu

2.2Các biện pháp ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc

Gây nơn

✓ Gây nơn vài phút sau khi uống hay ăn nhầm chất độc

✓ Hiện nay ít được dùng trong cấp cứu tại chỗ và hầu như khơng dùng ở BV

✓ Chỉ đinh: BN tỉnh, hợp tác và dùng ngay tại nhà hay nơi bị ngộ độc

✓ CCĐ: BN rối loạn ý thức, hơn mê, cĩ dấu hiệu co giật, ngộ độc thuốc gây co giật,…

Siro ipeca (sirup of ipecac)

Là hỗn hợp của alkaloid: emetinvàcephaelin

tác nhân gây nơn mạnh

Siro dễ sử dụng và hấp thu nhanh

2.2 Ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc

Than hoạt

✓ Thường được sử dụng, đặc biệt khi ngộ độc nhiều chất hoặc khơng xác định được chất độc

✓ Cơ chế: Hấp phụ chất độc, ngăn cản chất độc hấp thu vào máu

✓ Liều ban đầu 1g/kg cân nặng, hịa trong 100mL nước, sau đĩ 0,25-0,5 g/kg cân nặng mỗi 1-6h

Nhược điểm:

✓Cĩ thể gây nơn

✓Mặc dù than cĩ tính trơ, khi hítvào phổi cĩ thể gây tắc nghẽn hơ hấp

✓Gâytáo bĩntắc ruột cơ họckhi sử dụng nhiều liều

✓Trẻ em:khơng thíchsử dụng

✓Cĩ thểhấp thụ thuốc giải độcthường uống Than hoạt

Luơn dùng sorbitol kèm với than hoạt với liều gấp 2 lần than hoạt

Rửa dạ dày (nước/ nước muối sinh lý)

Người lớn: 250mL/ lần bơm

Trẻ em: 50-100mL/ lần bơm

→ đến khi dịch rửa trong

Khơng nên rửa dạ dày đối vs những BN sau:

Cĩ biểu hiện thay đổi ý thức, hơn mê, co giật (mất phản xạ bảo vệ đường thở, dễ sặc dịch rửa vào phổi)

Uống chất ăn mịn (nguy cơ làm nặng thêm tổn thương TQ hoặc DD) Uống xăng dầu (nguy cơ gây hít sặc)

2.1 Ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc

Chỉ cĩ thể loại bỏ chất độc ở dạ dày, nhưng khơng loại được chất độc hấp thu ở ruột non

Hiệu quả nhất trong 60 phút đầu bị ngộ độc cấp

2.2 Tăng cường đào thải thuốcBài niệu tích cực Bài niệu tích cực

✓ Thải trừ các loại chất độc cĩ thể đào thải qua thận

✓ Truyền dịch với tốc độ 150-200mL/giờ ở người lớn, 100 mL/giờ ở trẻ em

✓ CCĐ bài niệu tích cực cho BN suy tim, suy thận, vơ niệu

2.2 Tăng cường đào thải thuốcKiềm hĩa nước tiểu Kiềm hĩa nước tiểu

✓ Kiềm hĩa nước tiểu bằng bicarbonat→tăng thải trừ các acid yếu

✓ Chất độc cĩ bản chất acid gặp MT pH kiềm khi đi vào ống thận sẽ chuyển thành dạng ion khơng được tái hấp thu và bị thải ra theo nước tiểu.

✓ NaHCO3 tiêm tĩnh mạch 1-2 mEq/kg, sau đĩ truyền TM

✓ CĐ: ngộ độc salicylat, methotrexat, phenobarbital

✓ CCĐ: BN suy thận

2.2 Tăng cường đào thải thuốcLọc ngồi thận Lọc ngồi thận

Áp dụng:

✓ Chất độc ít gắn với protein huyết tương, BN suy thận, pp bài niệu khơng cĩ tác dụng, BN ngộ độc với số lượng lớn, chất độc nguy hiểm cĩ tác dụng chậm

✓Tình trạng lâm sàng xấu đi dù đã được hồi sức tích cực

Lọc máu

2.2 Tăng cường đào thải thuốc

Thay huyết tương hoặc thay máu

CĐ: chất độc cĩ tỷ lệ gắn kết protein huyết tương cao và các biện pháp thải trừ khác khơng hiệu quả, thực hiện vào các thời điểm chất độc cĩ nồng độ trong máu cao nhất

2.3 Thuốc giải độc đặc hiệu (antidote)

✓ Thuốc giải độc là các chất cĩ tác dụng đặc hiệu chống lại tác động hoặc hậu quả độc hại của 1 độc chất.

✓ Thuốc giải độc triệu chứng: thuốc cĩ tác dụng dược lý ngược lại với các tác dụng của chất độc.

VD: phospho hữu cơ làm co đồng tử, chậm nhịp tim, tăng tiết dịch, sử dụng atropin làm giãn đồng tử, tăng nhịp tim, giảm tiết dịch.

✓ Thuốc giải độc hĩa học: làm mất tác dụng của chất độc và tăng đào thải ra ngồi.

✓ Mỗi thuốc giải độc cĩ tính đặc hiệu.

Chất gây độc Chất giải độc

Paracetamol N-acetylcystein Anticholinergic Physostigmin

β- blocker Glucagon

Ethylen glycol, methanol Ethanol

Kim loại nặng Các thuốc làm chelat hĩa

Opioid Naloxon

Phospho hữu cơ Atropin Pralidoxim NỘI DUNG 3: Một số trường hợp ngộ độc thuốc 3.1 Ngộ độc paracetamol 3.1 Ngộ độc paracetamol ✓ Ngộ độc cấp tính: liều 1 lần >150mg/kg hoặc >7,5g ở người lớn→điều trị cấp cứu

✓ Ngộ độc mạn tính: uống liên tục hơn 4g mỗi ngày

Một phần của tài liệu bài giảng tương tác thuốc (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)