Ngộ độc các thuốc benzodiazepin Cơ chế ngộ độc

Một phần của tài liệu bài giảng tương tác thuốc (Trang 58 - 60)

IV Sau 5 ngày Tử vong do suy gan

3.2 Ngộ độc các thuốc benzodiazepin Cơ chế ngộ độc

Cơ chế ngộ độc

Thuốc benzodiazepin làm tăng ái lực và tác động của chất dẫn truyền TK, ức chế GABA tại receptor GABAA mà khơng làm thay đổi sự tổng hợp, phĩng thích hay chuyển hĩa của GABA.

Kết quả là làm tăng dịng Cl- qua kênh ion GABA, gây quá khử cực hậu synap và ngăn chặn sự kích thích thần kinh. Thường do tự tử, lạm dụng thuốc hoặc do nhầm lẫn Các yếu tố làm tăng ngộ độc:

- Trầm cảm

- Tiền sử uống rượu, dùng các chất gây nghiện - Mắc nhiều bệnh lý tuổi cao.

3.3 Ngộ độc sắt

Sắt là một nguyên tố rất quan trọng với cơ thể trong việc tạo máu, tuy nhiên nếu sử dụng khơng hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc cấp và gây nguy hiểm đến tính mạng

Lượng sắt nguyên tố cĩ trong chế phẩm thay đổi tùy thuộc vào lượng muối sắt - Sắt gluconat (chứa 12% sắt nguyên tố) - Sắt sulfat (chứa 20% sắt nguyên tố) - Sắt fumarat (chứa 33% sắt ngun tố)

3.3 Ngộ độc sắt

• Độc tính của sắt phụ thuộc vào lượng sắt nguyên tố được hấp thu

• Dưới 20mg/kg sắt nguyên tố: thường khơng cĩ triệu chứng ngộ độc • Từ 20-60 mg/kg sắt nguyên tố: cĩ

nguy cơ gây ra các triệu chứng ngộ độc nghiêm trọng.

Triệu chứng ngộ độc sắt

Giai đoạn Thời gian Đặc điểm Triệu chứng tiêu hĩa 30ph - 6h

Tổn thương niêm mạc dạ dày: đau bụng, nơn mửa, tiêu chảy, chảy máu

Dịch nơn và phân thường cĩ màu xám đen, xanh lá hay đen

Nguyên nhân gây tử vong trong GĐ này thường do sốc giảmV

Ổn định 6-24h Triệu chứng tiêu hĩa sẽ dần thuyên giảm BN bị giảm tưới máu, tăng thơng khí, thiểu niệu

Giai đoạn Thời gian Đặc điểm Sốc và nhiễm chuyển hĩa 6-72h

Xuất huyết tiêu hĩa Tổn thương phổi RL chức năng thận RL thần kinh

RL chức năng gan (vàng da, hơn mê)

Nhiễm độc gan, hoại tử TB gan

12-96h Suy gan

Tắc ruột 2-8 tuần Nơn mửa, tắc ruột

Các giai đoạn này cĩ thể chồng chéo chau

Thuốc giải độc đặc hiệu sắt: Deferoxamin tiêm IV

Deferoxamitạo phức chelat với Fe 3+ trong máu tạo thành Ferrioxamin tan được trong nước và từ đĩ bài tiết qua nước tiểu

Mờicácbạnxem video sau

https://www.youtube.com/watch?v=lhT1bEzXrkk

Một phần của tài liệu bài giảng tương tác thuốc (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)