1.2.6 Kế tốn chi phí tài chính
1.2.6.1 Khái niệm
Chi phí tài chính là các khoản lỗ hoặc các khoản chi phí liên quan đến hoạt động tài chính, chi phí đi vay và cho vay vốn, lỗ phát sinh do góp vốn liên doanh, liên kết,…
1.2.6.2 Chứng từ sử dụng
- Giấy báo nợ - Phiếu chi
- Phiếu tính lãi đi vay
Sổ sách: sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái
TK 515 TK 1112, 1122 TK 111, 112, 138 TK 1111, 1121 TK 1112, 1122 TK 413 Cuối kỳ kết
chuyển doanh thu tài chính
Lãi tiền gửi, cho vay, lãi trái phiếu, cổ tức được chia
Bán ngoại tệ Lãi bán ngoại tệ Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ bằng ngoại tệ Lãi tỷ giá
Chiết khấu thanh toán được hưởng
Kết chuyển lãi tỉ giá hối đoái do đánh giá lại số dư cuối kỳ của HĐSXKD TK 911
TK 152,153,156
TK 635
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm, trả góp
TK 911
1.2.6.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 635: Chi phí tài chính
Nợ TK 635 Có
-Các khoản chi phí của hoạt động tài chính
-Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
-Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ -Các khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ -Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán -Chiết khấu thanh toán cho người mua
-Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn
-Kết chuyển tồn bộ chi phí hoạt động tài chính trong kỳ sang tài khoản 911
Tài khoản 635 khơng có số dư
1.2.6.4 Phương pháp hạch toán
TK 111, 112, 331
CKTT cho người mua Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính TK 111,112,335,242
Sơ đồ 1.9: Kế tốn chi phí tài chính
1.2.7 Kế tốn thu nhập khác
1.2.7.1 Khái niệm
Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp khơng dự tính trước được hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là những khoản thu khơng mang tính thường xun, gồm:
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản - Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ - Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng - Các khoản thuế được ngân sách nhà nước hoàn lại - Thu nhập từ quà biếu tặng
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên
1.2.7.2 Tài khoản sử dụng
- Phiếu thu - Giấy báo có
Sổ sách: sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái
1.2.7.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 711: thu nhập khác
Nợ TK 711 Có
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.
-Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang TK 911.
-Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Tài khoản 711 khơng có số dư
1.2.7.4 Phương pháp hạch tốn
TK 711 TK111,112,131
TK 911 Thu nhập thanh lý,nhượng bán TSCĐ
Kết chuyển TK
152,156,211
Đầu tư bằng vật tư, hàng hóa (trường hợp giá đánh giá lại > giá trị ghi sổ)
TK 152, 153, 155, 156
TK 221,222,228 Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư,
hàng hóa, TSCĐ TK 333
Các khoản thuế TK 111,112 trừ vào TN khác
(nếu có) Thu được khoản phải thu khó địi
đã xóa sổ TK 333 Các khoản thuế XNK, TTĐB, BVMT
được NSNN hoàn lại
TK 3387 Định kỳ phân bổ doanh thu chưa thực hiện
Giá trị ghi sổ
Sơ đồ 1.10: Kế toán doanh thu khác
1.2.8 Chi phí khác
1.2.8.1 Khái niệm
Chi phí khác phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp. Gồm: - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hố, TSCĐ đưa đi góp vốn vào
cơng ty con, công ty liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác - Các khoản chi phí khác ngồi cái khoản trên
1.2.8.2 Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi - Giấy báo nợ
- Hóa đơn giá trị gia tăng - Hợp đồng kinh tế
Sổ sách: sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái
1.2.8.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 811: chi phí khác
Nợ TK 811 Có
-Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.
-Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí khác trong kỳ sang TK 911
-Các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Tài khoản 811 khơng có số dư
1.2.8.4 Phương pháp hạch tốn TK 211,213 TK 811 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ TK 214 TK 911 Kết chuyền chi phí khác TK 333
Các khoản tiền bị phạt thuế, truy nộp thuế
TK111,112,338
Khoản phạt do vi phạm hợp đồng Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 1.11: Kế tốn chi phí khác
1.2.9 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.9.1 Khái niệm
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành
và chi phí thuế thu nhập hỗn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc
thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp
trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
1.2.9.2 Chứng từ sử dụng
- Tờ khai tạm tính thuế TNDN
- Phụ lục báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Tờ khai quyết toán Thuế TNDN ( Mẫu 03/TNDN) Sổ sách: sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái
1.2.9.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 821: chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
-Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
-Thuế TNDN hiện hành các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại
-Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi nhận trong năm
-Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuees TNDN hiệ nhành trong năm hiện tại
-Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành sang TK 911
Tài khoản 821 khơng có số dư
1.2.10.4 Phương pháp hạch toán
TK 3334 TK 821 TK 911
Số thuế TNDN hiện Kết chuyển chi phí thuế hành phải nộp trong kỳ TNDN hiện hành
Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số thuế phải nộp
Sơ đồ 1.12: Kế toán thuế TNDN hiện hành
1.2.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.2.10.1 Khái niệm
Kết quả trong doanh nghiệp chính là kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Kết quả kinh doanh là số chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với một bên là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thường được tiến hành vào cuối kỳ và kết quả đó được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (lãi hoặc lỗ).
Hạch toán xác định kết quả kinh doanh cần tôn trọng một số nguyên tắc sau: - Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp.
- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động và trong từng loại hoạt động có thể hạch tốn chi tiết theo từng nội dung tùy theo yêu cầu quản lý.
- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh toàn bộ là doanh thu thuần và thu nhập thuần.
Các yếu tố để xác định kết quả hoạt động kinh doanh
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuậ gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác
- Lợi nhuận sau thuế TNDN = Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế - Chi phí thuế TNDN
1.2.10.2: Chứng từ sử dụng
Chứng từ gốc phản ánh doanh thu, chi phí như: - Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng thơng thường, bảng phân bổ tiền lương và khấu hao… - Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có - Các chứng từ tự lập khác
Sổ sách: sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái
1.2.10.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 911: xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911 Có
-Trị giá vốn của sản phẩm -Chi phí tài chính
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
-Chi phí khác
-Số lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ
-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Doanh thu hoạt động tài chính -Thu nhập khác
-Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 911 khơng có số dư
1.2.10.4 Phương pháp hạch toán
TK 632 TK 911
TK 511 K/C GVHB K/C doanh thu thuần
TK 641
K/C chi phí bán hàng
TK 515
TK 642 K/C doanh thu tài chính
K/C chi phí QLDN TK635 K/C chi phí tài chính TK 711 K/C thu nhập khác TK 811 K/C chi phí khác TK 421 TK 421
Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ
Sơ đồ 1.13: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠITHỰC PHẨM HỒNG KHANG THỰC PHẨM HỒNG KHANG
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của cơng ty
2.1.1.1 Q trình hình thành, phát triển
Tên Việt Nam: Công ty TNHH MTV Thương mại Thực phẩm Hoàng Khang Tên Tiếng Anh: Hoang Khang Trading Foods Company Limited
MST: 0401113554 Ngày cấp: 31/03/2009 Vốn điều lệ: 1.000.000.000
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục thuế Quận Cẩm Lệ Sđt: 0236 714 987
Địa chỉ trụ sở: Lô 478, Tổ 18 – Quận Cẩm Lệ - Đà Nẵng
Công ty TNHH MTV Thương mại Thực phẩm Hoàng Khang được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0401113554, được cấp ngày 31/03/2009.
Tiền thân của Công ty chỉ là một cử hàng buồn bán nhỏ lẻ với mặt hàng chuyên dụng đó là xúc xích. Sau một thời gian kinh doanh nhỏ lẻ, bà Hồng Thị Thu Lan đã thành lập cơng ty với tên gọi là Công ty TNHH MTV Thương mại Thực Phẩm Hoàng Khang chuyên kinh doanh về các mặt hàng thực phẩm.
Cơng ty Hồng Khang là cơng ty MTV vì vậy vốn góp bấy giờ hồn tồn là vốn tự có và vay thêm ở ngân hàng. Cơng ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để tiện giao dịch, hạch toán kinh tế độc lập.
Trong những năm tháng đầu mới thành lập cơng ty gặp khơng ít khó khăn về vốn và cả thị trường tiêu thụ, đặc biệt hơn đó là trinh đồ chun mơn của các nhân viên chưa được cao. Và vì đây là lần đầu tiên bà Thu Lan đứng ra quản lý nhiều người nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý. Chính vì vậy, trong những năm tháng đầu, Công ty đã rất chú trọng vào việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho các nhân viên đồng thời, bà Lan cũng đi học thêm nhiều lớp quản lý để có thể làm tốt vai trị của mình.
Trong q trình hoạt động từ 2009 cho đến nay, ban đầu từ việc cung cấp thực phẩm cho các khách hàng ở trong thành phố Đà Nẵng, nay Công ty đã trở thành Công ty phân phối cho tất cả khách hàng trên cả nước, nhưng chủ yếu vẫn là Đà Nẵng, Huế, Phan Thiết. Từ việc kinh doanh mặt hàng xúc xích, nay Cơng ty đã mở rộng ra bán thêm rất nhiều mặt hàng phong phú đáp ứng được nhu cầu của nhiều
khách hàng hơn như: ba rọi xơng gói, dăm bơng, da bao, chả, chân giị rút xương, kem, bơ, xốt,…
Để có thể cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp lớn hơn mình và có thương hiệu thì Cơng ty đã phải luôn đẩy mạnh việc chăm sốc khách hàng và ln có những chính sách phù hợp để khách hàng ở lại với mình. Sau 10 năm hoạt động, hiện Cơng ty đã có được một chỗ đứng vững chắc ở trên thị trường linh vực bán buôn thực phẩm cùng với phương châm “Uy tín, chất lượng, đảm bảo” đã mang tới cho Công ty thành công như ngày hôm nay.
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng: là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, bán buôn các mặt
hàng về thực phẩm, cung cấp cho khách hàng trong thành phố Đà Nẵng và trong nước.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng cơng ty uy tín, chất lượng trên thị trường. - Nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên.
- Các hướng phát triển làm cho công ty ngày một lớn mạnh. - Thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà nước.
- Chịu mọi trách nhiệm pháp lý với cơ quan thuế.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Cùng với sự phát triển của công ty qua khoảng thời gian từ 2009 cho đến nay, cơ cấu tổ chức và lao động của Cơng ty có sự phát triển sao cho phù hợp với những chức năng và nhiệm vụ mới, tuy nhiên vẫn đảm bảo được tính gọn nhẹ và đáp ứng được nhu cầu trong điều kiện mới.
BP QUẢN LÝ BP KẾ TOÁN BP BÁN HÀNG BP LÁI XE GIÁM ĐỐC
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty2.1.2.2 Mô tả chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban 2.1.2.2 Mơ tả chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám đốc: là người đại diện tư cách pháp nhân của cơng ty, chịu hồn tồn
trách nhiệm trước pháp luật, đóng vai trị quan trọng trong việc điều hành quản lý