- Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử
1.1.11Các phương pháp tính khấu hao Tài sản cố định 1.1.11.1Nguyên tắc hạch toán
1.1.11.1Nguyên tắc hạch toán
- Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc đánh giá giá thực tế hình thành TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ.
- Kế tốn TSCĐ phải phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị khấu hao lũy kế
- TSCĐ phải được phân loại theo các phương pháp được quy định trong Hệ thống báo cáo tài chính và hướng dẫn của cơ quan thống kê, phục vụ cho yêu cầu quản lý Nhà nước.
1.1.11.2Các phương pháp tính khấu hao
Việc lựa chọn các phương pháp tính khấu hao thích hợp là biện pháp quan trọng để bảo toàn vốn cố định và cũng là một căn cứ quan trọng để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư vào TSCĐ từ các nguồn tài trợ dài hạn.
Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng qui định cho từng phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp được lựa chọn các phương pháp trích khấu hao phù hợp từng loại tài sản cố định của doanh nghiệp
✓ Phương pháp khấu hao đường thẳng (phương pháp khấu hao tuyến tính).
Đây là phương pháp khấu hao bình qn theo thời gian sử dụng, được sử dụng phổ biến để tính khấu hao cho các loại tài sản cố định hữu hình có mức độ hao mịn đều qua các năm.
✓ Mức khấu hao:
Giá trị khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lí ước tính
Hình 1. 1 Mơ hình khấu hao đường thẳng
✓ Phương pháp khấu hao nhanh
Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng và thúc đẩy việc thu hồi nhanh hơn vốn cố định người ta sử dụng phương pháp khấu hao nhanh.
Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được đề cập là: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo tổng số
✓ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Hình 1. 2 Mơ hình khấu hao giảm dần
Cơng thức tính:
Mki = Gdi x TKD
Trong đó: Mki : số khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gdi : giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i TKD : tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ i : thứ tự các năm sử dụng TSCĐ (i =1,n)
✓ Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm
TKD = TKH x Hd (Hệ số điều chỉnh)
Theo kinh nghiệm, các nhà kinh tế ở các nước thường được sử dụng hệ số như sau: - TSCĐ có thời hạn sử dụng 3-4 năm thì hệ số điều chỉnh là 1,5
- TSCĐ có thời hạn sử dụng 5-6 năm thì hệ số điều chỉnh là 2 - TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm thì hệ số là 2,5
✓ Phương pháp khấu hao theo tổng số
Cơng thức tính:
MKt = NG x TKt
Trong đó: MKt : số khấu hao TSCĐ năm thứ t (t = 1, n) NG : nguyên giá TSCĐ
TKt : tỷ lệ khấu hao cố định ở năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm cần tính khấu hao được tính bằng cách lấy số năm cịn lại sử dụng tính từ đầu năm khấu hao cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng chia cho số năm còn sử dụng của TSCĐ theo thứ tự năm của thời gian sử dụng.
✓ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Phương pháp này thường được áp dụng cho những TSCĐ hoạt động có tính chất mùa vụ và là những TSCĐ trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
• Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
• Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định.
Cơng suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 100% cơng suất thiết kế.
MKsl = Qx x Mkđv
Trong đó: MKsl: Mức trích khấu hao trong năm của tài sản cố định Qx: Số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm
Mkđv: Mức trích khấu hao bình qn tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Và được xác định bởi công thức sau: Mkđv = NGQn
Trong đó: NG: nguyên giá TSCĐ
Qn: Tổng sản lượng dự tính cả đời hoạt động của TSCĐ.