Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV hà yến (Trang 107 - 121)

IV. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả 8 Chi tiết doanh thu và

9. Điều chỉnh các khoản tăng, giảm thu nhập chịu thuế 10 Chi phí SXKD theo yếu tố

3.2. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty

định kết quả kinh doanh tại công ty

Ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện bộ máy kế tốn:Cơng ty nên rà sốt lại,

bố trí và phân cơng cơng việc phù hợp cho từng nhân viên kế toán hoặc tuyển thêm kế tốn viên chia nhỏ cơng việc của từng nhân viên kế tốn chứ khơng nên để gộp như hiện tại .

Ý kiến thứ hai: Về phương thức bán hàng:

Ngồi hình thức bán bn trực tiếp, cơng ty nên áp dụng nhiều hơn như phương thức tiêu thụ đại lý, ký gửi. Theo phương thức này, công ty chuyển hàng cho các đại lý dưới hình thức hàng gửi bán, số hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho tới khi hàng được chính thức được tiêu thụ. Khi đại lý nộp tiền hàng cho cơng ty, lúc này cơng ty mới chính thức ghi nhận doanh

thu bán hàng. Căn cứ vào tổng số doanh thu bán được công ty sẽ trả % hoa hồng bán hàng cho đại lý. Với hình thức bán hàng này cơng ty sẽ khuyến khích các đại lý nhập hàng của công ty, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của cơng ty, vừa có thể giới thiệu các mặt hàng của cơng ty vừa có thể tăng doanh thu bán hàng và thiết lập thêm mối quan hệ với nhiều bạn hàng mới, nhất là khi sự canh tranh trên thương trường diễn ra ngày càng gay gắt.

Căn cứ vào bảng thanh tốn hàng đại lý kí gửi, kế tốn viết Hóa đơn GTGT cho số hàng đã bán được trong kì gửi chuyển lại cho đại lý. Căn cứ vào bảng thanh tốn hàng đại lý kí gửi, hóa đơn GTGT kế tốn ghi vào các sổ sau: báo cáo chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua.

Cách hạch toán bán hàng qua đại lý:

- Kế toán sử dụng TK 157 - “Hàng gửi đi bán” để hạch toán cho hàng gửi đại lý. Do Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ nên đầu kỳ, kế tốn thực hiện định khoản:

Nợ TK 611 Có TK 157

- Khi bên nhận đại lý thanh toán, ghi: + Giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 Có TK 611 + Ghi nhận Doanh thu:

Nợ TK 133 Có TK 511 Có TK 3331

Ngồi ra, Cơng ty nên áp dụng thêm một số hình thức bán hàng để thúc đẩy thanh tốn cơng nợ của khách hàng. Do khơng ít khách hàng thường xuyên thanh tốn chậm nên nguồn vốn kinh doanh của cơng ty bị chiếm dụng khá lớn, buộc kế tốn cơng ty phải kiểm tra, theo dõi đối với từng khách hàng thường xun. Do vậy, Cơng ty nên thực hiện hình thức chiết khấu thanh tốn cho các khách hàng trả tiền sớm, trước thời hạn.

Việc áp dụng hình thức bán hàng này có tác dụng khơng hề nhỏ, giúp khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh, là biện pháp thúc đẩy sự quay vong của vốn lưu động, giảm thiểu khá lớn mức độ vốn bị chiếm dụng, thu hồi vốn nhanh, tránh tình trạng thất thu hoặc không thu hồi được vốn, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm bớt gánh nặng cơng việc cho kế tốn trong việc kiểm tra, theo dõi hoặc phải trích lập dự phịng khi có khoản nợ phải thu khó địi. Mức chiết khấu đặt ra nên căn cứ vào thời gian thanh tốn, phương thức thanh tốn để có tỷ lệ hợp lý, vừa để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hoặc trước thời hạn mà lại khơng làm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh của cơng ty.

Ví dụ về quy định mức chiết khấu thanh toán đối với từng loại mặt hàng, thời gian thanh toán như sau:

(Đối với các dự án có giá trị lớn nên có tỷ lệ chiết khấu cao hơn để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm)

Thanh tốn sớm trong vịng 1 tháng

Thanh tốn sớm trước 1 tháng

1.5 2

Khi đến gần thời hạn thanh tốn, cơng ty nên gửi giấy thơng báo yêu cầu thanh toán để nhắc nhở, đốc thúc việc thanh toán của khách hàng.

Kế tốn cơng ty sử dụng tài khoản 635 “Chi phí tài chính” để hạch tốn. Khi khách hàng thanh tốn cho cơng ty thỏa mãn những điều kiện để được chiết khấu thanh thốn, kế tốn cơng ty thực hiện khoản chiết khấu theo tỷ lệ quy định theo bút toán:

Nợ TK 635

Có TK 131, 111, 112

Ví dụ: Ngày 10/12/2015, Cơng ty xuất kho hàng hóa bán cho cho Khách

sạn Daewoo 5 chiếc bếp Âu có lị nướng theo PXK số 08112, HĐGTGT số 07521, giá bán chưa thuế 47 890 000, thuế GTGT 10%. Khách sạn Daewoo đã thanh tốn tồn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản theo Giấy báo có số 07743 trước thời hạn thanh toán 20 ngày. Kế toán lập HĐ GTGT như sau:

Khoản chiết khấu thanh toán này khơng ghi trên hóa đơn mà thể hiện trên hợp đồng mua bán với khách hàng. Khi Cửa hàng Hải Hồn thanh tốn trước trời hạn cho Cơng ty, kế tốn công ty sẽ thực hiện chiết khấu theo bút toán dưới và số liệu sẽ được kết chuyển sang các sổ kế tốn có liên quan: Nợ TK 635 5.267.900 (263.395.000x 2%)

Sổ Cái TK 635:

Ý kiến thứ ba: Về công nợ phải thu:

Công Ty TNHH Hà Yến là doanh nghiệp có lượng hàng hóa tương đối lớn. Trong nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của quy luật cung - cầu thì khơng tránh khỏi sự tăng giảm về giá cả. Nên để đề phòng tổn thất trên có thể xảy ra và hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế tốn.

khó địi được thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo kế tốn tài chính. Việc quản lý các khoản công nợ đối với từng khách hàng, cần quản lý cả tuổi nợ đối với từng khoản nợ, trên cơ sở đó sẽ có kế hoạch thu hồi nợ hiệu quả, đồng thời có căn cứ trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi, tránh thất thu vốn.

Để quán triệt nguyên tắc thận trọng - một trong những nguyên tắc cơ bản của kế tốn. Cơng ty nên thực hiện việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi. Theo thơng tư số 89/2013 của Bộ tài chính sửa đổi và bổ sung lại thông tư số 228/2009/TT-BTC quy định về việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi như sau:

Đối với khoản nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập:

+ 30% giá trị khoản nợ đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm

+ 50% giá trị khoản nợ đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm trở lên đến dưới 2 năm

+ 70% giá trị khoản nợ đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm trở lên đến 3 năm

+ Đối với khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản, hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn hoặc đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ xét xử hoặc đang thi hành án thì cơng ty dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phịng. Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi , doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ và bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn và chi phí quản lí doanh nghiệp .

Kế tốn cơng ty dùng TK 2292 "Dự phịng phải thu khó địi" để hạch tốn. Trình tự hạch tốn cụ thể như sau:

- Cuối kỳ kế tốn năm, Cơng ty căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác định là khơng chắc chắn thu được, kế tốn tính tốn và xác định số dự phịng phải thu cần trích lập. Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phịng đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch dự phịng phải trích lập thêm:

Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2292 - Dự phịng phải thu khó địi

Nếu dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập:

Nợ TK 2292 - Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được, được phép xố nợ (theo đúng chế độ tài chính hiện hành), ghi:

Nợ TK 2292 - Dự phịng phải thu khó địi (nếu đã lập dự phịng) Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131 - Phải thu khách hàng

Hoặc Có TK 138 - Phải thu khác

- Đối với các khoản khó địi đã được xử lý xố nợ, nếu sau đó thu hồi được, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112

Theo ý kiến của em, để lập dự phịng phải thu khó địi, cơng ty nên thực hiện các công việc sau:

+ Công ty phải quy định việc trích lập dự phịng phải thu khó địi theo TT228/2009/TT-BTC ban hành ngày 07/12/2009.

+ Cuối mỗi năm, Công ty dựa vào phần mềm kế toán lọc ra danh sách khách hàng có khoản nợ q hạn thanh tốn ghi trên hợp đồng kinh tế.

Sau khi lọc được danh sách khách hàng cịn nợ cơng ty, Cơng ty lập dự phịng phải thu khó địi dựa theo thơng tư số 89/2013/TT-BTC ban hành ngày 28 tháng 6 năm 2013.

Sau khi xác định được số dự phịng phải trích lập, Cơng ty tính khoản này vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Vào cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức dự phịng phải thu khó địi xác định kế tốn ghi:

Nợ TK 642

Có TK 229

-Cuối niên độ kế toán tiếp theo, phải hồn nhập dự phịng phải thu khó địi số chênh lệch phải lập kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sử dụng hết, kế tốn ghi:

Nợ TK 229 Có TK 642

- Xử lý nợ khó địi thực tế phát sinh:

Nợ TK 229 Nợ TK 642

Có TK 131,136,138

Nếu nợ khó địi trước đây xử lý, sau đó địi lại được thì khoản đó được coi là thu nhập khác

Nợ TK 111,112 Có TK 711

Ví dụ: Vào cuối niên độ kế tốn năm 2015, có 2 khách hàng đã quá hạn trả

nợ là:

STT Tên khách hàng Số tiền Hạn cuối trả nợ

Thời gian quá hạn 1 Công ty TNHH Kỹ thuật và

tư vấn KAWATECH (Việt Nam)

152 468 950 20/5/2015 7 tháng 2 Công ty khách sạn du lịch

Kim Liên 109 812 500 17/06/2015 6 tháng Đây là 2 khách hàng đã quá hạn trả nợ nhưng Cơng ty vẫn chưa lập dự phịng nợ phải thu khó địi, chính điều này đã làm mất vốn hoặc giảm lợi nhuận của Cơng ty. Vì vậy để đảm bảo ngun tắc thận trọng trong kế tốn, Cơng ty nên theo dõi các khoản nợ và trích lập dự phịng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

Tại 31/12/2015, cơng ty thực hiện trích lập dự phịng phải thu khó địi đối với 2 khách hàng trên.

30% x (152 468 950+ 109 812 500) = 78 684 435 VND Kế tốn ghi nhận bút tốn trích lập dự phịng:

Nợ TK 642: 78 684 435

Có TK 229: 78 684 435

Ý kiến thứ tư: Về việc xác định kết quả kinh doanh.

Cơng ty cần tiến hành Kế tốn quản trị kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng. Mặc dù Cơng ty đã có thực hiện theo dõi Doanh thu bán hàng của từng loại mặt hàng, xác định được lợi nhuận thuần của từng loại hàng hóa (Biểu

2.1: Sổ chi tiết bán hàng Tủ diệt khuẩn dao KC-500 ở trang [51]) nhưng đã bỏ

qua phần chi phí quản lý kinh doanh.

Với nhà quản trị thì điều quan trọng là phải biết được kết quả lãi (lỗ) của từng hoạt động, từng loại sản phẩm, mặt hàng,... Chỉ trên cơ sở những thông tin, số liệu chi tiết cụ thể, các nhà quản trị doanh nghiệp mới có thể ra được quyết định phù hợp để đầu tư mở rộng phát triển kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, đứng vững trong cạnh tranh,... và để đạt mục đích cuối cùng khơng ngồi lợi nhuận tối đa.

Với nội dung và cách xác định kết quả kinh doanh theo góc độ quản trị doanh nghiệp cần thiết phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổ chức kế toán quản trị theo yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp.

- Tổ chức kế toán quản trị theo từng nội dung, yếu tố cấu thành để xác định kết quả về doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn, các chi phí phân bổ.

- Thực hiện phân bổ các chi phí theo tiêu thức phân bổ hợp lý. Cụ thể, để xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ của từng loại hàng hóa, cần phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo tiêu thức phân bổ: giá vốn của hàng đã bán trong kỳ (hoặc tiêu thức phân bổ có thể theo doanh thu thuần của hàng bán trong kỳ):

CP BH (CP QLDN phân bổ cho hàng đã bán) = CPBH(CP QLDN)hàng tồn đầu kỳ + CP BH (CP QLDN) phát sinh trong kỳ x Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng nhập trong kỳ KQ tiêu thụ = Doanh thu - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng bán - CP Bán hàng - CP QL DN Với việc xác định chi tiết từng nội dung, yếu tố cấu thành để xác định kết quả lãi (lỗ), Cơng ty có thể sử dụng Sổ chi tiết kết quả tiêu thụ cho từng loại hàng hóa.

Ví dụ: Trong tháng 12/2015 có một số thơng tin về tình hình kinh doanh

của Cơng ty như sau:

- Giá vốn hàng bán trong kỳ: 9.435.390.000 - Chi phí bán hàng: 169.690.850

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: 228.780.553

Trong đó, tình hình tiêu thụ của mặt hàng Tủ diệt khuẩn dao KC-500 như sau: - Doanh thu thuần: 81.620.000

- Giá vốn hàng bán: 70.437.000

Trong trường hợp này, ta có thể phân bổ CP BH và CP QLDN theo giá vốn của hàng đã bán trong kỳ: CP BH của Tủ diệt khuẩn dao KC-500 = 119.615.533 x 70.437.000 9.435.390.000 = 892.953

CP QLDN của Tủ diệt khuẩn dao KC-

500 = 148.520.337 x 70.437.000 9.435.390.000 = 1.108.733

Ta có Kết quả tiêu thụ Tủ diệt khuẩn dao KC-500

KQ tiêu thụ = 81.620.000 - 70.437.000 - 892953 - 1.108.733 = 9.181.314

Công ty TNHH Hà Yến

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV hà yến (Trang 107 - 121)