Đặc điểm về nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý trả lương cho người lao động tại văn phòng tổng công ty thép việt nam (Trang 49 - 54)

2.1.2 :Giai đoạn phát triển

2.2.2: Đặc điểm về nguồn nhân lực:

Do việc sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty một số năm gần đây gặp khơng ít khó khăn do vậy số lượng cán bộ công nhân viên đã được cắt giảm nhất định nhằm giảm chi phí cho Tổng cơng ty. Số lượng người lao động tại công ty đã giảm qua các năm song chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.

Số lượng cơng nhân viên tại văn phịng Tổng cơng ty giảm mạnh vào năm 2008( giảm 6 lao động so với năm 2007). Nguyên nhân là do 2 năm 2005, 2006 Tổng cơng ty chuẩn bị chuyển sang mơ hình hoạt động mới nên thực hiện tinh giảm dần lao động. Năm 2007 Tổng cơng ty chính thức chuyển sang mơ hình hoạt động cơng ty mẹ- cơng ty con nên số lượng lao động bị tinh giảm nhiều hơn vào năm 2008. Đồng thời, hiệu quả làm việc của cán bộ viên chức trong cơ quan văn phòng ngày càng cao cho nên số lượng biên chế lao động trong công ty không tăng. Điều này chứng tỏ Tổng công ty đang từng bước thực hiện tinh giảm cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả hơn

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới và theo độ tuổi tại văn phịng Tổng cơng ty Thép Việt Nam ( Trụ sở miền Bắc)

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Người % Người % Người % Người %

Tổng LĐ 110 100 108 100 108 100 102 100 -LĐ nam 73 66,4 70 64,8 70 64,8 69 67,6 -LĐ nữ 37 33,6 38 35,2 38 35,2 33 32,4 Độ tuổi <30 21 19 21 19,44 21 19,44 21 20,6 30-40 36 32,72 37 34,26 37 34,26 36 35,3 41-50 31 28,18 31 28,7 31 28,7 33 32,35 >50 12 20,1 11 17,6 11 17,6 12 11,75

Cơ cấu lao động theo giới:

Nhận thấy năm 2005 tỷ lệ lao động nam cao hơn nữ là 1,97 lần thì đến năm 2006 và 2007 tỷ lệ này giảm xuống còn 1,84 và tiếp tục tăng cao vào năm 2008 là 2,09. Ngun nhân của tình trạng trên có thể là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Tổng cơng ty, nên trong q trình tuyển chọn số lao động nam được tuyển chọn nhiều hơn. Song nó gây nên hiện tượng mất cân đối lớn trong tổ chức.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Nhận thấy lao động trẻ (<30) và lao động trong độ tuổi > 50 chiếm tỷ lệ thấp chưa đến 30% tổng số lao động tại văn phịng Tổng cơng ty. Điều này thực sự ảnh hưởng đến sự đổi mới, phát triển bền vững của cơng ty vì lao động trẻ là lực lượng lao động có nhiệt huyết, có kiến thức, năng động và nhạy bén. Đồng thời lực lượng lao động già là những người thực sự tích lũy được nhiều kinh nghiệm để truyền cho lớp trẻ thì Tổng cơng ty vẫn chưa khai thác được triệt để. Lao động trong độ tuổi 30-50 chiếm tỷ lệ cao, những lao động trong độ tuổi này thường đã tích lũy được kinh nghiệm, trong Văn phịng Tổng cơng ty thì lao động trong độ tuổi này chiếm tỷ lệ cao là hoàn toàn hợp lý bởi u cầu cơng việc địi hỏi.Trong vịng 4 năm lực lượng lao động <30 tuổi ngày càng tăng dần từ 19% năm 2005 lên đến 20,6% năm 2008 chứng tỏ lực lượng lao động tại văn phịng Tổng cơng ty đang có xu hướng trẻ hóa nhằm khắc phục tính trì trệ trong việc đổi mới.

Cơ cấu lao động theo trình độ.

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo chun mơn tại văn phịng Tổng

cơng ty Thép Việt Nam ( Trụ sở miền Bắc)

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Người % Người % Người % Người %

Tổng LĐ 110 100 108 100 108 100 102 100 -Trên đại học 5 4,54 5 4,63 6 5,55 6 5,88 -Đại học 70 63,64 71 65,74 75 69,44 77 75,49 -Cao đẳng 14 12,73 12 11,11 9 8,33 1 0,98 -Trung cấp 4 3,64 3 2,78 2 1,85 2 1,96 -Trình độ khác 17 15,45 17 15,74 16 14,83 16 15,69

Nguồn: Phịng tổ chức lao động- Tổng cơng ty Thép Việt Nam

Nhận thấy tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ cao tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động. Bên cạnh đó lao động có trình độ khác chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ trong cơ cấu lao động tại Văn phịng Tổng công ty song số lao động này nằm chủ yếu trong tổ bảo vệ, tổ phục vụ. Điều này khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động nghiên cứu không bị ảnh hưởng. Qua các năm ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học liện tục tăng qua các năm ngược lại tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp giảm dần, số lao động có trình độ khác khơng biến đổi mạnh. Đặc biệt trong năm 2008 tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng giảm mạnh từ 8.33% năm 2007xuống cịn 0.93%, tỷ lệ lao động có trình độ đại học tăng từ 69.44% năm 2007 lên đến 75.49% - điều này được giải thích bởi các chính sách quản lý chất lượng

ngày càng tăng. Nó giúp cho việc chuyển đổi mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con có chiều hướng tốt.

Cơ cấu lao động theo các phòng ban.

Văn phịng Tổng cơng ty được chia làm 10 phòng ban với lực lượng lao động là khác nhau. Tùy chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban mà yêu cầu số lao động là khác nhau.

Bảng 2. 4: Cơ cấu lao động theo chuyên môn tại văn phịng Tổng

cơng ty Thép Việt Nam ( Trụ sở miền Bắc)

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Người % Người % Người % Người %

Tổng LĐ 110 100 108 100 108 100 102 100

HĐQT 5 4.55 5 4.63 6 5.56 6 5.88 Tổ chức lao động 8 7.27 8 7.41 8 7.41 9 8.82 Tài chính kế tốn 13 11.82 13 12.04 13 12.04 12 11.76 Đầu tư phát triển 14 12.73 13 12.04 13 12.04 12 11.76 Kỹ thuật 6 5.45 6 5.56 6 5.56 6 5.88 Kế hoạch-hợp tác QT 7 6.36 6 5.56 6 5.56 6 5.88 Vật tư XNK 9 8.18 9 8.33 9 8.33 8 7.84

Nguồn: Phòng tổ chức lao động- Tổng công ty Thép Việt Nam

Đơn vị văn phòng chiếm số lao động là lớn nhất trên dưới 33% điều này được lý giải bởi đặc điểm cơng việc của văn phịng Tổng cơng ty. Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não của toàn bộ hệ thống do vậy mà số lượng văn thư, chuyên viên và lái xe chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Cùng với mục tiêu chung của Tổng công ty, cơ chế mới của Tổng công ty mà số lượng lao động các

đơn vị phòng ban cũng phải giảm trừ tương ứng, song việc giảm trừ lao động vẫn khơng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của văn phịng tổng cơng ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý trả lương cho người lao động tại văn phòng tổng công ty thép việt nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)