Đặc điểm về tài chính kế tốn, kết quả sản xuất kinh doanh của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý trả lương cho người lao động tại văn phòng tổng công ty thép việt nam (Trang 54 - 58)

2.1.2 :Giai đoạn phát triển

2.2.3: Đặc điểm về tài chính kế tốn, kết quả sản xuất kinh doanh của

của văn phịng cơng ty mẹ- tổng cơng ty.

Năng lực thực tế của Tổng Công ty:

Tổng vốn chủ sở hữu do Công ty mẹ trực tiếp quản lý, khai thác và sử dụng trên 2.700 tỷ đồng với tổng tài sản tại Cơng ty mẹ là 10.660 tỷ đồng.

Trong đó:

- Tổng vốn chủ sở hữu do Công ty mẹ đầu tư tại các Công ty con trên : 988 tỷ đồng, ước tổng tài sản là 4.500 tỷ đồng.

- Tổng vốn chủ sở hữu do Công ty mẹ đầu tư tại các Công ty liên kết (bao gồm các Công ty liên doanh, Công ty cổ phần) là gần 1.000 tỷ đồng, ước tổng tài sản gần 20.000 tỷ đồng.

- Năng lực luyện phơi thép bình qn đạt gần 1.500.000 T/năm. Trong đó luyện từ quặng là 300.000 T/năm.

- Năng lực sản xuất thép cán và sản phẩm sau cán bình quân đạt trên 2,5 triệu T/năm.

- Sản lượng tiêu thụ bình quân gần 3 triệu T/năm.

KQXSKD của văn phịng Tổng cơng ty

Với những điều kiện thuận lợi về địa bàn sản xuất, vị thế trong kinh doanh cũng như nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, tay nghề cao trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh…Tổng công ty Thép Việt Nam đã tận dụng một cách triệt để và có hiệu quả những tiềm lực này nhằm khơng

ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận và doanh thu cho công ty, nâng cao mức thu nhập cho người lao động.

Bảng 2.5: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Văn phịng Tổng

cơng ty- trụ sở phía Bắc giai đoạn 2005-2008.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 % 06/05 % 07/06 % 08/07 ∑doanh thu(trđ) 1.170.680 878.899 7.554.769 18.991.27 2 75,07 859,6 251,4 - DT thuần 1.074.801 838.509 7.438.662 18.564.66 4 - DT hđtc 82.167 36.773 89.793 411.163 - Thu nhập khác 13.712 3.617 26.314 15.445 ∑chi phí(trđ) 1.163.366 859.858 7.484.591 18.694.90 0 Lợi nhuận(trđ) 73.14 19.041 70.178 296.372 260,3 368,5 422,3 Thu nhập(1000đ) 5.846.280 4.834.080 6.091.200 8.885.732 - Tiền lương 5.643.000 4.304.016 5.781.456 8.161.124 76,27 134,3 141,1 - Thu nhập khác 203.280 530.064 309.744 724.608 ∑CBCNV(người) 110 108 108 102 NSLĐ BQ 10.642 8.138 69.952 186.189 76,47 859,6 266,1 Tiền lương BQ ng/th 4.275 3.321 4.462 6.667 77,68 134,4 149,4 Thu nhập BQ người/ tháng 4.429 3.73 4.70 7.259 84,2 126 154,4

Nhận xét: Như vậy chúng ta có thể thấy rằng tổng doanh thu tăng dần

qua các năm và vượt mức ở các năm 2007 và đặc biệt 2008. Lợi nhuận qua các năm hầu hết là tăng cao, chỉ riêng năm 2006 do thị trường thép thế giới biến động mạnh đặc biệt là giá phôi thép nhập khẩu biến động lên xuống thất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước, kim ngạch xuất nhập khẩu đình trệ, thép tồn kho quá lớn(141.876 tấn), công tác thu hồi nợ sau bán hàng cịn yếu, nợ khó địi cịn lớn... dẫn đến tồn Tổng cơng ty thua lỗ trên 68 tỷ đồng (công ty thép miền Nam thua lỗ 66.973 triệu đồng, công ty thép Đà Nẵng thua lỗ 14.92 triệu đồng, công ty thép lá Phú Mỹ thua lỗ 31.017 triệu đồng), văn phịng Tổng cơng ty chỉ thu được lợi nhuận là 19.041 triệu đồng. Năm 2007 là năm đầy biến động của thị trường thép trong nước và thế giới song Tổng công ty Thép đã quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội X Phát huy nội lực và được sự chỉ đạo hiệu quả của chính phủ, bộ cơng thương ...nên đã hoàn thành và vượt chỉ tiêu xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bẩy tháng đầu năm 2008 giá cả nhiều mặt hàng tăng 40- 60% so với cuối năm 2007 như: xăng dầu, vàng, kim loại, lương thực, sắt thép và các nguyên liệu sản xuất thép... thêm vào đó là các chính sách giữ gìn tài ngun, bảo vệ mơi trường, hạn chế xuất khẩu thép và các nguyên liệu của các nước tạo ra sự khan hiếm và giá cả tăng vọt chưa từng thấy trong nhiều thập kỉ qua, tuy nhiên bước sang 5 tháng cuối năm 2008 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế bắt đầu suy thối, giá phơi thép và các các nguyên liệu phục vụ sản xuất thép giảm mạnh, giảm 60-70% so với thời điểm tháng 7/2008. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Tổng cơng ty thép Việt Nam nói riêng. Song với sự cố gắng của cả đội ngũ cán bộ viên chức lao động Tổng Công ty Thép Việt Nam, sự chỉ đạo của các Bộ ngành có liên quan đã phấn đấu hồn thành vượt mức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2008. Tổng doanh thu của Văn phịng Tổng Cơng ty tăng 151,4% và lợi nhuận tăng 322% so với năm 2007.

không ngừng được nâng cao, năm 2007 thu nhập của lao động tăng 26% so với năm 2006, năm 2008 tăng 54,4% so với năm 2007. Thu nhập của người lao động trong văn phịng tổng cơng ty tăng là một điều dễ hiểu bởi công việc của cơ quan văn phịng tổng cơng ty là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của tồn hệ thống cơng ty, mặt khác tình hình sản xuất kinh doanh của tổng công ty trong những năm qua là rất khả quan, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh luôn vượt mức kế hoạch đề ra.

Xem xét tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất bình quân ta thấy tổng công ty trả lương theo đúng nguyên tắc đề ra. Song tốc độ tăng NSLĐ bình quân cao hơn nhiều so với tốc độ tăng tiền lương bình quân cụ thể năm 2007/2006 tốc độ tăng NSLĐ bình quân đạt 859,6% và tốc độ tăng tiền lương bình quân đạt 134,4%. Như vậy chúng ta có thể thấy tổng cơng ty trả lương cho người lao động thấp hơn nhiều so với giá trị mà họ làm ra.

Xét thu nhập và mức sống của người lao động phân theo ngành kinh tế và phân theo khu vực Hà Nội ta có:

Bảng 2.6: So sánh thu nhập bình qn của lao động văn phịng Tổng cơng ty với lao động Nhà nước theo ngành và theo địa phương.

Chỉ tiêu Đơn vị Năm2005 Năm2006 Năm2007

1.Văn phịng Tổng cơng ty ngđ/ng/th 4.429 3.73 4.70 2.Lao động Nhà nước theo

ngành sản xuất ngđ/ng/th 2.585,8 3.467,7 3.562,9 3.Lao động Nhà nước khu vực

vực Hà Nội

ngđ/ng/th

1.416,5 1.759 1.761,9 Chênh lệch : (1) –( 2) ngđ 1.843,2 262,3 1.137,1 Chênh lệch: (1)- (3) ngđ 3.012,5 1.971 2.938,1

Nguồn: Phịng tổ chức lao động –Tổng cơng ty thép Viêt Nam, Tổng cục thống kê.

Nhận xét: Như vậy cùng là lao động trong khu vực Nhà nước nhưng

thu nhập bình qn của lao động trong văn phịng tổng cơng ty cao hơn nhiều so với lao động cùng ngành và lao động trong cùng khu vực. Sự chênh lệch này là khác nhau tùy từng năm , mức chênh lệch này giảm vào năm 2006 do kết quả sản xuất không hiệu quả. Xét một cách tổng quát thu nhập của người lao động tại văn phịng tổng cơng ty cao hơn nhiều so với lao động Nhà nước trong ngành và trong khu vực nhưng tốc độ tăng lại giảm dần. So với lao động Nhà nước trong cùng ngành sản xuất thì năm 2005 thu nhập của lao động tại văn phịng tổng cơng ty chênh lệch là + 1.843,2 nghìn đồng và mức này giảm xuống còn 262.2 ngđ vào năm 2006 và 1.137,1 ngđ vào năm 2007. Điều này chứng tỏ tổng công ty trả lương cơng bằng bên ngồi song thu nhập bình qn của người lao động tại văn phịng tổng cơng ty ngày càng giảm mạnh mức cạnh tranh so với khu vực Nhà nước bên ngồi. Theo phương pháp điều tra phỏng vấn có đến 76,8% người lao động trong văn phịng tổng công ty họ rằng mức lương mà họ nhận được là cao, chỉ có 2,6% họ cho rằng mức lương của họ là thấp, không đủ chi trả cho sinh hoạt của họ và gia đình. Như vậy nhìn chung tiền lương người lao động nhận được trong văn phịng tổng cơng ty là cao so với tâm tư nguyện vọng của người lao động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý trả lương cho người lao động tại văn phòng tổng công ty thép việt nam (Trang 54 - 58)