Xây dựng mơ hình liên kết TCT chè Việt Nam với xã, hộ gia đình

Một phần của tài liệu Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu ở TCT chè việt nam công ty mẹ (Trang 42 - 47)

C / ông ty chè Mộc hâu:

2. Xây dựng mơ hình liên kết TCT chè Việt Nam với xã, hộ gia đình

triển vùng nguyên liệu XĐGN

Nhận thức được mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa các xí nghiệp chế biến chè với bà con dân tộc vùng nguyên liệu, từ năm 2003 TCT đã tiến hành thực hiện dự án xây dựng mơ hình liên kết với các địa phương. Hợp đồng cam kết 3 bên được ký giữa Tổng công ty Chè Việt Nam, các đơn vị thành viên đóng trên địa bàn và các xã tham gia chương trình và các xã tham gia chương trình. Hợp đồng nêu rõ trách nhiệm của từng bên:

 Dự án trên được ký hợp đồng cam kết với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 3 bên tham gia đó là: Tổng cơng ty chè Việt Nam, các đơn vị thành viên đóng trên địa bàn, và các xã tham gia chương trình. Hợp đồng nêu rõ trách nhiệm của từng bên:

- UBND xã chủ trì lựa chọn các hộ nghèo, phân cơng trách nhiệm cho các ban ngành, tổ chức đoàn thể tham gia dự án, tổ chức lồng ghép các chương trình hiện có tại địa phương để tăng thêm sức mạnh của dự án, phối hợp công tác tổ chức khuyến nông, tập huấn kỹ thuật…Đồng thời phối hợp kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện và nhân rộng mơ hình.

- TCT và các đơ n vị thành viên có trách nhiệm giúp các xã xây dựng quy hoạch phát triển chè phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ

những của địa phương. Xác định giống chè, quy trình canh tác thích hợp, tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái chè, cung cấp các thông tin, tài liệu kỹ thuật, cùng với địa phương xây dựng mạng lưới khuyến nông hàng ngày, trực tiếp hướng dẫn cho các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè búp tươi do các hộ nông dân sản xuất ra. Tuỳ từng điều kiện có thể đầu tư ứng trước cho các hộ nông dân về giống, vật tư, kỹ thuật…

 Dự án trên có ý nghĩa kinh tế - xã hội vô cùng to lớn:

- Phát huy vai trị của chính quyền và các ban ngành của xã trong việc triển khai dự án và quản lý nhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Diện tích trồng chè của mỗi hộ nơng dân rất ít, bình qn chưa được 2000m2/hộ. Mỗi xã lại có vài trăm hộ làm chè phân bố dải rác trên địa bàn rộng lớn. Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ trực tiếop giữa các cơ sở chế biến với từng hộ trồng chè gặp rất nhiều khó khăn. Để có thể phối hợp được các hộ làn chè trong một chương trình chung cần phải thơng qua một tổ chức. Trong điều kiện hiện nay, chính quyền xã đóng vai trị quan trọng, thích hợp đối với cơng việc này do vốn có mối quan hệ mật thiết với người dân. Thực tế cho thấy: địa phương nào có chính quyền mạnh, quan tâm đến sản xuất phát triển của người dân thì ở đó việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồi chè, việc gắn kết giữa người sản xuất nguyên liệu với các cơ sở có hiệu quả hơn, tốc độ xố đói giảm nghèo nhanh, đời sống người dân được nâng cao

- Nâng cao n ă ng lực của các c ơ sở chế biến

- Phát triển bền vững với lợi nhìn nhận lợi ích lâu dài của đầu tư thâm canh đúng kỹ thuật, khơng vì cái lợi trước mắt mà làm hỏng cả vườn chè của chính mình. Bài học về nạn chè vàng đầu năm 2007 là một minh chứng cho vấn đề trên khi mà nông dân cắt cả cẳng chè để bán.

- Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 khâu: sản xuất và tiêu thụ đồng thời củng cố mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông .

 Đánh giá một số kết quả đạt được sau 04 năm thực hiện:

-Số cán bộ tham gia công tác khuyến nông trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nông dân kỹ thuật trồng và chế biến chè: 42 Người

-Số lượt nông dân được tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc chè: 5040 lượt người

-Số lượt nơng dân được cán bộ khuyến nông trực tiếp hướng dẫn: 12300 lượt người

-Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc chè đã cấp cho nơng dân: 1250 quyển

-Mơ hình mẫu 9 ha được xây dựng để giới thiệu kỹ thuật trồng mới, giới thiệu các giống chè chất lượng cao giúp bà con nông dân được năm bắt dễ dàng hơn từ thực tế

-UBND các xã phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội giải quyết cho các hộ ngèo vay vốn sản xuất trên 27 tỷ đồng

-TCT và các đơn vị thành viên đã hỗ trợ cho nông dân và các xã nghèo giống mới, vật tư kỹ thuật… được trên1.85 tỷ đồng. Trong đó, giúp cho 2 xã Việt Cường, Vận Hội ở Yên Bái trồng 42 ha chè giống mới với kinh phí 600 triệu đồng. Cơng ty chè Mộc Châu (Sơn LaS) đầu tư xây đựng hai trạm thu phát truyền thanh, truyền hình tặng 02 xã Tô Múa và Vân Hồ là hai xã vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao hiểu biết của người dân về đường lối của nhà nước và kỹ thuật canh tác chè, đồng thời đầu tư cho bà con 150 triệu cho bà con vay không lấy lãi để mua giống, vật tư, phân bón. Từ đó mà mối liên kết giữa vùng nguyên liệu và nhà máy chế

biến được củng cố rõ rệt, người dân nhận thức được sự tồn tại và phát triển của nhà máy gắn liền với cuộc sống của người dân trong vùng

-Kinh phí nơng dân tự bỏ để đóng góp để trồng mới chè và tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm: 2.4 tỷ đồng

-Tổ chức thâm canh trên 3000 ha chè hiện có, đưa năng suất bình quân tăng từ 6.45 tấn / ha lên 7.2 tấn / ha, diện tích trồng mới thay thế trên 620 ha chè bằng giống chè mới có năng xuât và chất lượng cao

-Thu nhập của các hộ trồng chè tăng từ 10-15%, theo báo cáo đánh giá của các xã với 10732 hộ tham gia dự án trong đó có 2918 hộ nghèo nay đã có 1411 hộ thoat nghèo

 Một số hạn chế trong q trình thực hiện mơ hình:

-Nguồn vốn cho thực hiện dự án còn hạn chế. Vốn của TCT và các đơn vị thành viên còn rất hạn chế, thường xuyên phải vay ngân hàng với mức lãi xuất cao nên ít có điều kiện để hỗ trợ thêm bà con về vốn. Vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ vốn vay thực hiện dự án rất ít và dàn trải, chỉ tạm đủ để chuyên giao công nghệ canh tác mới các hộ nông dân. Việc vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất con gặp nhiềukhó khăn, nguồn vốn cho vay cịn rất hạn chế, đặc biệt là vốn ưu đãi riêng cho sản xuất chè.

-Sự phối hợp 4 nhà hiện nay vẫn cịn rất hạn chế và có nhiều bất cập. Trong cơng tác quy hoạch vùng nguyên liệu còn chưa nhất quán, nhiều hợp đồng ký với hộ nông dân về tiêu thụ sản phẩm theo quyết định 80/2002/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ bị phá vỡ. Nhiều nơi đã ứng cho bà con bằng phân bón và thuốc trừ sâu bệnh, nhưng khi có chè búp thu hái về thì tình trạng phổ biến là ai trả giá cao hơn thì bà con bán, tư thương không cần đầu tư cho dân nên dễ dàng trả cao hơn một chút để

tranh mua gây nhiều khó khăn cho việc thực hiện hợp đồng của các cơng ty vơí bà con nơng dân. Các nhà khoa học chưa phát huy được vài trị đi đầu của mình, thậm chí cịn thể hiện năng lực yếu kém trong vấn đề triển khai, ứng dụng các giống mới, giống quý làm thiệt hại lớn khi tiến hành trồng, gây lãng phí hàng tỷ dồng

Bên cạnh đó, hiện nay việc phát triển vườn chè và các cơ sở chế biến không gắn kết chặt chẽ với nhau. Công tác quy hoạch yếu kém đã bộc lộ khi chứng kiến sự xuất hiện ồ ạt của các cơ sở chế biến, sau một thời gian, mọi người đều có thể mở xưởng chế biến bằng bất cứ cơng nghệ nào, sự phát triển manh mún đó dẫn đến sản lượng các vườn chè chỉ đáp ứng được 50% công suất chế biến. Các nhà máy được quy hoạch nguồn nguyên liệu thì bị những cơ sở chế biến nhỏ lẻ tranh dành ngun liệu. Từ đó dẫn đến tình trạng nhà máy dư thừa công suất, thiếu nguyên liệu sản xuất.

-Tập quán canh tác chè của bà con dân tộc cịn lạc hậu. Do đó để nâng cao chất lượng cho vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu quả công tác XĐGN cần phải thay đổi tập quán trên. Thực hiện điều đó thì khơng thể trong chốc lát, một thời gian ngắn để có thể thực hiện được. Do đó, trong thời gian đầu của dự án gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức thực hiện.

CH

ƯƠ NG III : NHỮNG HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM NGUYÊN LIỆU CHÈ CỦA

VINATEA

Một phần của tài liệu Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu ở TCT chè việt nam công ty mẹ (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)