DỰNG VÙNG NGUYÊN LIỆU XĐGN VỚI BÀ CON NÔNG DÂN CÁC DÂN TỘC NGHÈO.
- Hỗ trợ cho nông dân bằng hiện vật như giống, vật tư kỹ thuật, hướng dẫn quy trình giúp nông dân sử dụng đúng và hiệu quả nguồn vốn.Tại những vùng nguyên liệu thiếu lao động nơng nghiệp cần có nhiều biện pháp hỗ trợ,
thu hút lao động. Kiến nghị nhà nước đầu tư xây dựng xí nghiệp sản xuất cơng ích sản xuất giống và phân bón, đầu tư mạng lưới dịch vụ khuyến nơng và khuyến công, đầu tư xây dựng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông và thuỷ lợi.
- Phát huy vai trị của các chính quyền ban ngành các xã trong việc triển khai dự án.
- Củng cố và hoàn thiện hoạt động của các cơ sở chế biến nhằm nâng cao năng lực hoạt động, giảm chi phí sản xuất. Tiến hành đầu tư, hiện đại hoá dây truyền sản xuất để có thể sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, nâng cao giá trị sản phẩm trong chuỗi giá trị
- Tăng cường vốn đầu tư cho các hoạt động của dự án. Thay vì các ngân hàng chính sách trực tiếp cho người nơng dân nghèo vay vốn, họ có thể thơng qua các cơng ty chècho các hộ nông dân tham gia dự án vay, các doanh nghiệp thu hồi thông qua hợp đồng ứng vốn mua sản phẩm thì hiệu quả của dự án sẽ cao hơn.
- Tăng cường sự phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà trong quá trình thực hiện dự án
- Hiện nay, nhiều cơ sở chế biến đã và đang được cổ phần hố, TCT chè cũng vừa được Thủ tướng Chính phủ quyết định chuyển thành công ty cổ phần vào năm2008. Để gắn người sản xuất nguyên liệu vơi cơ sở chế biến, đề nghị đưa các hộ nông dân vào diện các nhà đầu tư chiến lược, được mua cổ phần của cơ sở chế biến với giá ưu đãi.
- Tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng lao động cho các cơ sở chế biến chè của TCT trong đó chú trọng vấn đề đào tạo và hướng dẫn cho nông dân hiểu biết và làm đúng quy trình kỹ thuật trồng chè. Hiện nay mơ hình đang được triển khai đó là xây dựng mơ hình vùng chè ngun liệu sạch với việc đảm bảo đầu ra cho bà cịn. Trong mơ hình đó cần có sự tn thủ chặt chẽ về qui
trình trồng và các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không để lại dư lượng quá mức cho phép và vườn chè được bón chủ yếu bằng phân hữu cơ.
V/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH BẢO ĐẢM NGUYỆN LIỆU CHO TCT CHÈ VIỆT NAM:
1/ Thiết lập các tổ chức dịch vụ thu mua nguyên liệu
Có thể nhận thấy một phần nguyên nhân của sự hỗn loạn thị trường nguyên liệu hiện nay là do sự xuất hiện ồ ạt và thiếu tổ chức của các đơn vị thu mua chè tươi. Các đơn vị này tồn tại chủ yếu dưới hình thức các hộ kinh doanh cá thể, ngồi ra cịn có một số cơng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân. Hầu hết các cơ sở này hoạt động ở qui mô nhỏ và vừa. Đầu ra nơi tiêu thụ của các cơ sở này là doanh nghiệp chế biến chè.
Đây là loại hình kinh doanh dịch vụ chè trung gian, làm cầu nối giữa các giữa người nông dân trồng chè với các doanh nghiệp chế biến, người tiêu dùng. Sở dĩ có đặc thù trên vì đặc điểm của ngành nơng nghiệp trong đó có ngành trồng chè là quy mô sản xuất lớn và phân tán trên khơng gian rộng. Bên cạnh các nơng trường có quy mơ tập trung thì sản xuất chè cịn ở dưới hình thức của các hộ nơng dân nhỏ lẻ, các vườn chè rải rác, nằm chủ yếu ở vùng đồi núi và trung du, vận chuyển hết sức khó khăn. Trong khi đó sản phẩm của họ lại cần phải bán nhanh vì khơng thể để được lâu. Cịn các cơ sở chế biến lại yêu cầu một khối lượng nguyên liệu lớn, tâp trung và có yêu cầu cao về phẩm cấp và phân loại. Sự xuất hiện các cơ sở thu mua đã góp phần giải quyết được khó khăn cho các cả các bên. Trước đòi hỏi của thực tiễn lực lượng này đã đáp ứng nhạy bén nhu cầu của sản xuát. Do đó, hoạt động của lực lượng này đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế ngành chè.
Tuy nhiên, hiện nay, sự hoạt động của các cơ sở trên tồn tại nhiều bất cập. Các đơn vị đó hoạt động một cách tự phát và chưa có cơ quan nào quản lý nên
mạnh ai nấy làm, trành dành, ép cấp, ép giá nông dân và cả các cơ sở chế biến khi tiến hành đầu cơ tích trữ nguyên liệu. Nhận thức của các cơ sỏ này trong việc chấp hành quy định của Nhà nước về sản xuất kinh doanh dó đó nhiều cơ sở chưa đảm bảo được yêu cầu về phẩm cấp sản phẩm thu mua, khơng đóng thuế hoặc trốn thuế là hiện tượng phổ biên của các đơn vị này. Như vậy, hoạt động của các đơn vị trên có những mặt tích cực và mặt tiêu cực, song sự tồn tại của nó là một thực tế khách quan trong nền kinh tế thị trường. Do đó, cùng với việc thừa nhận sự tồn tại của khách quan của các cơ sở này, cần phải có cơ chế thiết thực để giúp bộ phận này phát huy được vai trị, khả năng của mình đồng thời hạn chế được các tiêu cực.
Nhiệm vụ đặt ra cho TCT chè Việt Nam trong vấn đề bảo đảm nguyên liệu là thiết lập các tổ chức dịch vụ thu mua, chuyên đứng ra thu mua và cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, chủ động hỗ trợ giữa các vùng, các nhà máy về nguyên liệu, giống và lao động… Phát huy được hiệu quả chuyên mơn hố trong q trình sản xuất
KẾT LUẬN
Đứng trước con đường hội nhập và phát triển, rất nhiều cơ hội mở ra song lại khơng ít những thách thức mà chúng ta phải đối mặt. Làm gì để nắm lấy những cơ hội và vượt qua được nhưng thách thức để vươn lên tồn tại và phát triển ln là bài tốn khó cho tất cả các doanh nghiệp, trong đó có Vinatea. Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu với việc bảo đảm về chất cũng như về lượng là một trong những giải pháp chiến lược mà TCT chè Việt Nam đã đặt ra để hướng đến một sự phát triển bền vững, lâu dài.
Trên đây là một số những giải pháp cho vấn đề bảo đảm nguồn nguyên liệu mà tơi muốn đưa ra với tình thần đóng góp cho sự phát triển và đi lên của TCT chè Việt Nam. Điều đó được ghi nhận và đúc rút trong quá trình thực tập tại TCT. Trong quá trình viết bài do sự hạn chế trong nhận thức nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự góp ý của các thầy cơ và những ai quan tâm đến vấn đề trên nhằm hoàn thiện hơn các giải pháp, đóng góp cho sự lớn mạnh của Vinatea trong điều kiện mới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục trang Web:
www.VNECONOMY.COM.VN www.VIR.COM.VN www.MOFA.COM.VN www.AGROVIET.GOV.VN www.VNE PRESS.NET www. GSO.DOV.VN www.VITAS.ORG.VN www.VINATEA.COM.VN www.baothuongmai.com.vn http://thongtinthuongmaivietnam.vn http://kinhtenongthon.vn www.chebien .gov.vn
Danh mục sách tham khảo
Cây chè Việt NamC
Quy hoạch các ngành công nghiệp VN đến 2020Q
Danh mục tạp chí, bài viết:
- Báo cáo tham luận xây dựng mơ hình liên kết TCT với các xã, hộ gia đình phát triển vùng nguyên liệu XĐGN ở TCT chè Việt Nam - TS Nguyễn Thái Thắng - Phó trưởng ban quản lý dự án TCT chè Việt Nam
- Những biện pháp chủ yếu để giải quyết nguyên liệu (Mía) ở cơng ty Đường Lam Sơn – Nguyễn Từ
- Thực trạng và giải pháp phát triển chè Việt Nam - định hướng chất lượng và giá trị – Tạp chí Thểgiới chè số 9- 2005
- Báo cáo chính sách với lao động nhận khoán vườn chè khi chuyển đổi sở hữu - Vinatea
- Báo cáo triển khai về phương pháp xác định, đánh giá đồng chè tiến hành cổ phần hố và chính sách đối với người nhận khốn vườn chè. – Vina tea - Báo cáo tình hình triển khai cơng tác xác định giá trị vườn chè - Vinatea - Phóng sự: Yên Bái hỗn loạn thị trường chè ngun liệu – Tạp chí nơng nghiệp số 178
- Trao đổi suy ngẫm – Cổ phần hoá vườn chè – một hướng đi lên sản xuất lớn – Nguyễn Khắc Thịnh
- Yên Bái phân vùng sản xuất chè an tồn – tạp chí Thế giới chè tháng7 /2007
Danh mục chữ cái viết tắt:
WTO Tổ chức Thương mại thế giới
Bộ NN -PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần CT Công ty TCT Tổng công ty XK Xuất khẩu XDCB Xây dựng cơ bản VN Việt Nam
XĐGN Xố đói giảm nghèo
SX- KD Sản xuất - kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu........................................................................................................1
Chương I: Sự cần thiết của việc bảo đảm nguồn nguyên liệu đối với TCT Chè Việt Nam...................................................................................................2
I. Khái quát về Tổng công ty Chè Việt Nam................................................2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam (Vinatea)....................................................................................................3
2/ Cơ cấu tổ chức của Vinatea...................................................................5
3/Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của
Vinatea......................................................................................................6
3.1. Chức năng nhiệm vụ:....................................................................6
3.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của TCT.....................................7
4/ Năng lực hoạt động của TCT chè Việt Nam........................................7
4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ thời gian qua giai đoạn 2003-2007......................................................................7
4.2. Các mặt hàng xuất khẩu...............................................................11
4.3 Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam................12
II/ Sự cần thiết phải bảo đảm nguyên liệu ở TCT chè Việt Nam................13
1/ Đặc điểm kinh tế – kĩ thuật của quá trình sản xuất, chế biến chè.......13
1.1. Quá trình sản xuất – chế biến chè:..............................................13
1.2. Các bên có liên quan trong q trình sản xuất và chế biến chè:. 17 2/ Kế hoạch đảm bảo và phát triển nguồn nguyên liệu của TCT chè Việt Nam đến năm 2020.................................................................................23
2.1/ Quy hoạch của ngành chè Việt Nam đến 2020............................23
2.2/ Kế hoạch đảm bảo nguyên liệu của Vinatea đến năm 2010........24
3/ Bảo đảm nguồn nguyên liệu chè – Giải pháp phát triển bền vững cho ngành chè nói chung và cho TCT chè Việt Nam nói riêng.....................26
3.1 Bảo đảm tốt vùng nguyên liệu sẽ giúp cho chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh............................................................26
3.2 Thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản
xuất lớn................................................................................................27
3.3 Phát triển vùng ngun liệu xố đói giảm nghèo..........................28
3.4 Quan tâm phát triển vùng nguyên liệu sẽ giúp bảo tồn và phát triển các giống chè quý........................................................................29
Chương II: Thực trạng cung ứng chè nguyên liệu ở TCT chè Việt Nam .........................................................................................................................30
I/ Năng lực vùng nguyên liệu của Vinatea..................................................30
1/ Khái quát về đặc điểm vùng nguyên liệu của công ty mẹ - TCT chè VN...........................................................................................................30
2/ Năng lực sản xuất và chế biến nguyên liệu của các đơn vị thuộc công ty mẹ........................................................................................................30
3/ Khả năng bảo đảm nguyên liệu cho hoạt động phát triển của Công ty mẹ – TCT chè VN...................................................................................33
II/ Tình hình quản lý vườn chè ở TCT chè Việt Nam.................................35
1 / Quản lý các vườn chè cổ phần ở TCT chè Việt Nam........................35
A / Công ty chè Việt Cường:...............................................................36
B / Công ty chè Sông Cầu...................................................................38
C / Công ty chè Mộc Châu:.................................................................39
2. Xây dựng mơ hình liên kết TCT chè Việt Nam với xã, hộ gia đình phát triển vùng nguyên liệu XĐGN........................................................43
Chương III: Những hạn chế và thách thức trong quá trình bảo đảm nguyên liệu chè của Vinatea.........................................................................48
I / Sản lượng chè búp tươi cung ứng không đủ cho công suất chế biến của nhà máy.......................................................................................................48
II / Những bất cập về chất lượng nguyên liệu.............................................49
1. Đầu vào cho hoạt động trồng chè của nông dân thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra..............................................................................49
2. Kỹ thuật thu hái, bảo quản và vận chuyển không đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật làm ảnh hưởng xấu đến đầu vào của quá trình chế biến chè.............................................................................................51
3. Bất cập trong quản lý chất lượng nguyên liệu:....................................52
4/ Thách thức mới đặt ra trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới đối với vấn đề nguyên liệu chè............................................................................55
III/ Nguyên nhân của những bất cập trong quá trình bảo đảm nguyên liệu chè...............................................................................................................56
1/ Hoạt động quy hoạch và quản lý cịn thiếu sót và kém hiệu quả........56
2/ Hoạt động nghiên cứu triển khai chưa phát huy được hiệu quả đi trước một bước của nó......................................................................................57
3/ Vướng mắc của các đối tượng tham gia quá trình sản xuất, chế biến chè...........................................................................................................58
Chương IV: Những giải pháp bảo đảm nguồn nguyên liệu của Tổng Công ty chè Việt Nam – công ty mẹ.......................................................................65
I/ Quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với yêu cầu chế biến:..................65
1/ Nâng cao sản lượng và chất lượng búp chè tươi cung ứng.................65
2/ Quy hoạch tại địa phương:..................................................................66
II/ Hồn thiện cơng tác cổ phần hố vườn chè............................................68
III/ Tiếp tục duy trì và phát triển mơ hình liên kết xây dựng vùng ngun liệu XĐGN với bà con nông dân các dân tộc nghèo...................................70
V/ Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình bảo đảm nguyện liệu cho TCT chè Việt Nam:.....................................................................................72
1/ Thiết lập các tổ chức dịch vụ thu mua nguyên liệu.............................72
Kết luận..........................................................................................................74