II/ Những bất cập về chất lượng nguyên liệu
3. Bất cập trong quản lý chất lượng nguyên liệu:
Chất lượng chè nguyên liệu C (chè búp khô) ảnh hưởng đến 80% chất lượng của chè thành phẩm. Tuy nhiên, hiện nay xảy ra một tình trạng báo động: khơng quản lý được số lượng, chất lượng nguyên liệu. Hiện nay, trừ vùng chè ở Mộc Châu, còn lại hầu hết lâm vào tình trạng bất ổn. Sự bất ổn về nguyên liệu ở các vùng chè truyền thống lâm vào tình trạng tiến thối lưỡng nam. Vùng chè Thái Nguyên hiện đang nóng lên bởi vấn đề quản lý thế nào với nguồn nguyên liệu và chất lượng của nó. Các nhà máy chế biến đang mọc lên như nấm khiến không thể quản lý hết được vấn đề khối lượng nguyên liêu. Trước đây, trên cả vùng chè Đồng Hỉ – Thái Nguyên chỉ cung cấp đủ cho một nhà máy chè của TCT là nhà máy chè Sơng Cầu, nhưng nay vẫn vùng chè đó có thêm 7 nhà máy khác . Hiện tượng tranh mua, tranh bán luôn xảy ra ở đây. Theo Giám đốc công ty chè Sông Cầu phát biểu: “ Chúng tôi không quản lý số lượng cũng như chất lượng nguyện liệu chè. Do đó chúng tơi khơng giám ký hợp đồng với nhiều khách hàng trên thế giới…”
Một thực tế khác là Mhất lượng chè đang trôi nổi cùng thị trường sản
xuất cá thể. Hầu hết các hộ sản xuất, chế biến cá thể, thủ cơng đều được giám
định là có các lơ chè lộ ngốt và cao lửa. Chè bị ngốt chủ yếu là do khâu vận chuyển và bảo quản không đảm bảo. Hiện tượng chè cao lửa do khâu sấy sử dụng lị sấy thủ cơng khơng đảm bảo được tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết như điều chỉnh đúng nhiệt độ, chè bị lọt gầm máy sấy nhiều do vỉ cong vênh, chè bị om trong máy sấy khi mất điện hoặc chất đống sau khi sấy. Chè sau khi được chế biến sẽ bị mất đi hương vị vốn có của nó. Về mặt hình thức, chè lẫn loại và nhiều cẫng do phân loại chưa đúng quy trình cơng nghệ, chưa hợp lý, công nhân sàng tay nghề thấp.... Nhưng ai sẽ quản lý những loại chè kém chất lượng đó? Liệu chúng được người tiêu dùng chấp nhận không?
Nguồn tin trên trang Web chebien.gov.vn ngày 10/07/2007 : “ vào lúc 5h sáng, khảo sát vùng chè đặc sản nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên gồm các xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cương…Tại các đại lý thu gom chè hoạt động buôn bán đã bắt đầu tấp nập, người cân chè, người thử chè, mặc cả, trả giá huyên náo cả một vùng. Ngày nào cũng vậy, chè sau khi sao khô được đóng vào bao lilong lớn rồi nườm nượp mang đến các đại lý đầu giớ sáng. Khi người nông dân trở về với cơng việc trên nương chè thì các đại lý chè tung ra thị trường các sản phẩm mà họ thu mua. Rời khỏi quê hương, chè Thái Nguyên sẽ hoà chung cùng chè Tuyên Qang, Phú Thọ, hay Bắc Kạn, …” Rõ ràng ở đây không co mặt của bất kỳ một cơ quan kiểm định chất lượng nào, khơng có bất kỳ một tiêu chuẩn nào cho sản phẩm chè khi đi vào tiêu dùng, người tiêu dùng phải chăng đã quá dễ tính khi chấp nhận những sản phẩm chè không nhãn mác, không mã vạch, không tên tuổi nguồn gốc xuất xứ, và liệu đã đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chưa, …Có hay khơng sự quản lý của nhà nước ở đây khi mà chưa có hệ thống quản lý chất lượng chè xuyên suốt từ cấp tỉnh đến cấp huyện , xã . Ngay cả người làm chè cũng khơng biết chính
xác chè của mình có đảm bảo chất lượng chưa khi có mẫu chè mang hương vị lạ hơn hẳn vì trong q trình chăm sóc người trồng đã sử dụng hố chất kích thích tăng trưởng, 70% hộ phun thuốc không đảm bảo thời gian cách ly hoặc sử dụng thuốc trong danh mục.
Chè an tồn - một bài tốn khó trong khâu quản lý chất lượng. Mơ hình chè sạch, sử dụng quy trình an tồn hiện nay đang được phổ biên rộng rãi cho bà con nông dân, đặc biệt là ở những vùng chè đặc sản. Mơ hình này sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để thay thế các loại thuốc trừ sâu hoá học, mang lại hiệu quả cải tạo đất, cải tạo môi trường cũng như năng suất và chất lượng chè cao hơn nhiều. Nhìn vào đó có thể thấy đây là mơ hình hiệu quả, giải quyết được nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu chất lượng và quy hoạch vùng nguyên liệu. Song khi đưa vào thực tế, ứng dụng tại một số địa phương mới bộc lộ nhiều mặt hạn chế và khó khăn. Tại địa bàn xã Tân Cương - một trong những địa phương triển khai mơ hình chè an tồn với sản phẩn chè đặc sản của địa phương. Tuy nhiên hiện nay, các chương trình dự án tuyên truyền, hỗ trợ nhằm định hướng bà con sản xuất chè an toàn đều lâm vào bế tắc. Tại xã Đại Từ trong hai năm qua, đã triển khai tới 9 lớp tập huấn cho nơng dân quy trình trồng chè an tồn, thành lập 2 HTX nhằm quản lý thực hiện nhưng không thể thu hút được đông đảo bà con tham gia. Vấn đề ở chỗ chè trôi nổi trên thị trường quá nhiều, không thể phân biệt giữa chè sản xuất an tồn với chè khơng an tồn. Người trồng chè phải tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật mà khơng đạt hiệu quả khinh tế. Từ năm 2001-2003, các tổ chức quốc tế như CDSE, CECI, ECOLINK... đã giúp Thái Ngun xây dựng 6 mơ hình sản xuất chè hữu cơ với quy mơ từ 15-20 hơ/ mơ hình, tuy nhiên các mơ hình này khi triển khai đều gặp phải khó khăn. Thậm chí, khi sản xuất được chè sạch, an tồn thì cũng khơng dễ dàng gì tiêu thụ được, khi mà sản lượng bình quân và giá bán trên thị trường có nguy cơ giảm. Người nơng dân
thậm chí cịn khơng biết sau khi có chè an tồn thì sẽ bán ở đâu, có ai đứng ra mua. Bởi vậy mà các mơ hình chè hữu cơ hay chè an tồn đã khơng thể nhân rộng. Khi đó bà con lại quay về cách sản xuất và chăm sóc chè theo thói quen, kinh nghiệm bản thân.