Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á chi nhánh quang vinh (Trang 51 - 55)

Tiếp xúc khách hàng, thu thập thơng tin

2.3.2.2. Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế:

Xét theo khía cạnh ngành kinh tế thì tình hình dư nợ tại Chi nhánh Quang Vinh đã đạt được những kết quả như sau:

Bảng2.3: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế năm 2007 – 2008

817.811156.0734 156.0734 18.2114 117.438 592.4662 1131.21 198.9750 36.9525 85.275 440.5875 Năm 2007 Năm 2008 Thương mại - DV CN chế biến Xây dựng

Nơng- lâm nghiệp- Thủy sản Phục vụ cá nhân- gia đình

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tổng dư nợ 1.702 100% 1.895 100% 193 11,34%  DN nhỏ và vừa - Thương mại- DV 817,811 48,05% 1131,21 59,8% 313,399 38,32% - CN Chế biến 156,0734 9,17% 198,975 10,5% 42,9016 27,49 - Xây dựng 18,2114 1,07% 36,9525 1,95% 18,7411 10,29% -Nơng- LN- TS 117,438 6,90% 85,275 4,5% -32,163 -27,39%  Phục vụ CN- 432,8186 25,43% 284,0605 14,99% -148,7581 -34,37%

Biểu đồ 2.4. Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế năm 2007 - 2008

(Nguồn: Phịng QHKH, NH Đại Á- CN Quang Vinh)[1]

Tổng dư nợ của chi nhánh năm 2007 đạt khoảng 1700 tỷ đồng, sang năm 2008 đạt gần 1900 tỷ đồng tăng khoảng 11,34% tương đương với khoảng 200 tỷ đồng. Trong đĩ:

 Dư nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm các ngành:

- Ngành Thương mại- Dịch vụ năm 2007 đạt gần 818 tỷ đồng chiếm 48,05% trong tổng dư nợ, năm 2008 đạt hơn 1131 tỷ đồng chiếm 59,8% trong tổng dư nợ. Dư nợ ngành của Thương mại- Dịch vụ năm 2008 tăng 38,32% so với năm 2007 tương đương tăng 313 tỷ đồng.

- Ngành Cơng nghiệp Chế biến năm 2007 đạt khoảng 156 tỷ đồng chiếm 9,17% trong tổng dư nợ. Năm 2008 đạt gần 199 tỷ đồng chiếm 10,5% trong tổng dư nợ. Dư nợ của ngành Cơng nghiệp chế biến năm 2008 tăng 38,32% so với năm 2007 tương đương tăng khoảng 313 tỷ đồng.

- Ngành Xây dựng năm 2007 đạt khoảng 18 tỷ đồng chiếm 1,07% trong tổng dư nợ. Năm 2008 đạt gần 37 tỷ đồng chiếm 1,95% trong tổng dư nợ. Dư nợ của ngành xây dựng năm 2008 tăng 10,29% so với năm 2007 tương đương tăng khoảng 19 tỷ đồng.

- Ngành Nơng- Lâm nghiệp- Thủy sản năm 2007 đạt khoảng 117 tỷ đồng chiếm 6,90% trong tổng dư nợ. Năm 2008 đạt khoảng 85 tỷ đồng chiếm 4,5% trong tổng dư nợ. Dư nợ của ngành Nơng – Lâm nghiệp - Thủy sản năm 2008 giảm 27,39% so với năm 2007 tương đương giảm hơn 32 tỷ đồng.

 Dư nợ của hoạt động phục vụ cá nhân – gia đình:

Năm 2007 đạt gần 433 tỷ đồng chiếm 25,43% trong tổng dư nợ. Năm 2008 đạt hơn 284 tỷ đồng chiếm 14,99% trong tổng dư nợ. Dư nợ của hoạt động phục vụ cá nhân – gia đình năm 2008 giảm 34,37% so với năm 2007 tương đương giảm gần 149 tỷ đồng.

Qua số liệu trên cho thấy Chi nhánh đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng năm 2008 theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư vào các ngành Thương mại - Dịchvụ, Cơng nghiệp chế biến, xây dựng, giảm tỷ trọng đầu tư vào các ngành Nơng – Lâm nghiệp - Thủy sản. Đây là sự chuyển dịch đúng hướng nhằm khai thác lại thị phần hoạt động cho vay ở địa bàn tỉnh Đồng Nai vì cuối năm 2007 vừa qua thị phần cho vay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai của Đại Á Ngân hàng giảm 0,06%, chỉ chiếm khoảng 6% thị phần chung và 15% thị phần của khối Ngân hàng TM cổ phần.

Nhìn chung, năm 2008 vừa qua là năm Ngân hàng đã tập trung cơ cấu lại các

khoản nợ theo hướng nâng cao chất lượng dư nợ tín dụng, thực hiện việc phân tích, sàng lọc khách hàng, kiên quyết cắt giảm dư nợ đối với những doanh nghiệp kinh

với các khách hàng tốt, khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng, xác định và chọn lọc các ngành hàng, khách hàng chiến lược, cĩ tình hình tài chính, khả năng sản xuất kinh doanh tốt để cĩ những chính sách ưu đãi tín dụng và tập trung thu hồi nợ quá hạn, làm nền tảng cho việc tăng dư nợ trong năm tới. Dư nợ của năm 2008 tăng so với năm 2007 cho thấy Ngân hàng đã cĩ sự chuyển dịch cơ cấu trong dư nợ, đặc biệt là dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp, gĩp phần giúp cho Ngân hàng nâng cao thêm chất lượng tín dụng phù hợp với xu thế thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng so với các Ngân hàng thường mại khác trên địa bàn tỉnh.

Theo Vụ Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, một trong những đối tượng được ngân hàng chú trọng đầu tư vốn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), đặc biệt là DNNVV trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, nơng nghiệp và nơng thơn. Hiện nay, đang cĩ 50% trong tổng số DNNVV cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng và tỷ trọng vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp này chiếm 45,31% trong tổng nguồn vốn hoạt động của họ. Để DNNVV phát triển và tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, từ cuối năm 2007 đến nay, trong bối cảnh cả nước thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát và chính sách tiền tệ thắt chặt, ngành ngân hàng đã cĩ những chỉ đạo cụ thể, linh hoạt trong hoạt động tín dụng; thực hiện điều chỉnh cơ cấu tín dụng, giảm tín dụng đầu tư trong lĩnh vực phi sản xuất để tăng tín dụng đầu tư cho lĩnh vực trực tiếp sản xuất.[15]

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì trong 7 tháng của năm 2008, doanh số cho vay của các ngân hàng thương mại (NHTM) đối với DNNVV là 289.100 tỷ đồng, trong đĩ, khối NHTM Nhà nước chiếm 47,7%, khối NHTM cổ phần chiếm 47,07%; khối ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chiếm 2,5%. Dư nợ cho vay DNNVV đến 31/7/2008 của các ngân hàng thương mại đạt 299.472 tỷ đồng (chiếm 27,3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế), tăng 16,65% so với 31/12/2007 và tăng 70,5% so với 31/12/2006. Riêng trong lĩnh vực nơng nghiệp, dư nợ chiếm 5,1% trên tổng dư nợ, lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng chiếm 38,51%, lĩnh vực thương mại, dịch vụ 56,39% . Đi đầu trong việc cho vay các DNNVV là các NHTM Nhà nước, chiếm tỷ trọng 56,98% tồn ngành; tiếp đến là các NHTM CP.[15]

Ngân hàng Nhà nước cho biết: đang chỉ đạo chặt chẽ các tổ chức tín dụng ưu tiên vốn đầu tư cho DNNVV, gắn kết với doanh nghiệp, bám sát từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ và cùng chia sẻ rủi ro. Các tổ chức tín

dụng được chủ động xem xét xử lý trong phạm vi khả năng tài chính cho phép; trong trường hợp vượt khả năng tài chính, Ngân hàng Nhà nước sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận được với vốn vay ngân hàng. Tới đây, Ngân hàng Nhà nước sẽ cơng bố số liệu về tăng trưởng tín dụng cho khu vực DNNVV. [15]

Tuy cĩ chiều hướng tăng nhưng tình hình dư nợ tại Chi Nhánh vẫn khơng đạt so với Nghị quyết đại hội đồng cổ đơng đề ra là 2.000 tỷ đồng là do những nguyên nhân:

- Tình hình lạm phát đầu năm tăng cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho giá vốn của các Ngân hàng thương mại tăng cao, dẫn đến lãi suất cho vay tăng hơn 10%/năm so với năm 2007, từ đĩ làm cho khả năng cung tín dụng giảm do Ngân hàng tập trung đảm bảo thanh khoản và cầu tín dụng cũng giảm do doanh nghiệp ngại chi phí lãi vay quá cao.

- Ngân hàng hạn chế cho vay vì giá vốn huy động tăng liên tục trong thời gian dài, trong khi lãi suất cho vay khơng đủ bù đắp chi phí.

- Mạng lưới giao dịch cịn ít và các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp cịn đơn điệu.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á chi nhánh quang vinh (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)