Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta chiếm 97% trong tổng số gần 300.000 doanh nghiệp, đĩng gĩp khoảng 26% GDP, tạo ra khoảng 77% việc làm phi nơng nghiệp. Cĩ vai trị như vậy, nhưng hiện các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khĩ khăn trong vay vốn sản xuất - kinh doanh.
Theo kết quả điều tra của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hiện cĩ đến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là từ kênh ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ cĩ 32,38% những doanh nghiệp này cĩ khả năng tiếp cận được nguồn vốn của các ngân hàng; 35,24% khĩ tiếp cận và 32,38% khơng tiếp cận được.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, ở nước ta, một doanh nghiệp ra đời thường cĩ vốn điều lệ rất ít, chủ yếu là vay vốn để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, thủ tục vay ngân hàng cịn khá rườm rà và nhiều doanh nghiệp đã khơng đủ điều kiện vay.
Tuy nhiên, phía ngân hàng lại cĩ quan điểm khác. Ngân hàng cho rằng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa khĩ tiếp cận với nguồn vốn của các ngân hàng là do "cịn hạn chế về nguồn lực con người, tài chính và khả năng lập dự án”. Ngân hàng luơn gặp khĩ khăn trong quá trình thẩm định các dự án cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở vấn đề lựa chọn cơng nghệ phù hợp. Các doanh nghiệp thường cĩ quy mơ nhỏ cả về mặt tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân lực… nhưng khi lập dự án đều đưa vào các loại thiết bị, máy mĩc rất đắt tiền, trong khi họ cĩ thể lựa chọn các loại máy mĩc với cơng nghệ tương tự, giá thành rẻ hơn để đảm tính hiệu quả của dự án".
Thêm vào đĩ, doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xây dựng báo cáo tài chính mang tính chất đối phĩ với cơ quan thuế. Báo cáo chính thức thường thấp hơn tình trạng thực tế, nên khơng đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng. Chưa kể họ thường bán hàng khơng cĩ hợp đồng kinh tế, khơng tuân thủ chế độ phát hành hĩa đơn bán hàng. Do đĩ, ngân hàng khĩ cĩ cơ sở để đánh giá và quyết định việc cho vay. Ngồi ra, những vướng mắc mà ngân hàng thường gặp khi cho đối tượng các doanh nghiệp này vay là vốn kinh doanh của doanh nghiệp quá ít, dẫn đến vốn tự cĩ tham gia vào dự án ít, rủi ro cho ngân hàng khi đầu tư là rất lớn.
Vì vậy để giải quyết được vấn đề tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần cĩ sự phối hợp giữa ba phía: nhà nước, doanh nghiệp và ngân hàng.
Về quản lý nhà nước cần cĩ cơ chế, chính sách đối với việc vay vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa, càng cụ thể càng tốt.
Ví dụ, chủ trương là cho doanh nghiệp vay, nhưng phải làm rõ cho vay như thế nào (đối tượng, mặt hàng, cơ chế thế chấp, tín chấp…). Trên cơ sở đĩ, các ngân hàng thương mại sẽ đổi mới cung cách cho vay.
Về phía các ngân hàng cũng cần tham gia cùng doanh nghiệp từ khâu làm dự án, giám sát thực hiện, thậm chí phải hướng dẫn, đào tạo cho doanh nghiệp, bởi rất nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện nhưng khơng biết cách làm.
Về phía các doanh nghiệp cũng cần phải cĩ nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực, chủ động trong việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với năng lực về vốn, cơng nghệ và con người. Đặc biệt là cần phải minh bạch vấn đề tài chính.
Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp đã vay vốn thành cơng cho thấy, trước hết họ cần phải thuyết phục được ngân hàng về mặt hiệu quả của phương án một cách rõ ràng như: khĩ khăn và thuận lợi của dự án, chi phí ban đầu, doanh thu, kế hoạch trả nợ…