Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á chi nhánh quang vinh (Trang 60 - 62)

Tiếp xúc khách hàng, thu thập thơng tin

2.3.4. Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh:

Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh trong hai năm 2007 – 2008 như sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Nợ nhĩm 2 252,753 398,569 145,816 57,69% Nợ nhĩm 3 89,878 56,536 -33,341 -37,10% Nợ nhĩm 4 94,662 402,365 307,703 325,05% Nợ nhĩm 5 0 0

( Nguồn: Phịng QHKH, Ngân hàng Đại Á – Chi nhánh Quang Vinh) [1] 252753000 89878135 94662722 398569360 56536796 402365758 0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000 350000000 400000000 450000000 NĂM 2007 NĂM 2008 NỢ NHĨM 2 NỢ NHĨM 3 NỢ NHĨM 4

Biểu đồ 2.7. Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh năm 2007 - 2008

( Nguồn: Phịng QHKH, Ngân hàng Đại Á – Chi nhánh Quang Vinh)[1]

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn thuộc nhĩm 2 của chi nhánh trong năm 2007 là gần 253 triệu đồng, sang năm 2008 nợ xấu là gần 399 triệu đồng, tức là tăng khoảng 57,69% tương đương với gần 146 triệu đồng. Trong khi đĩ, nợ xấu thuộc nhĩm 3 chiếm tỷ trọng ít hơn, năm 2007 nợ nhĩm 3 là khoảng 90 triệu đồng, sang năm 2008 lại giảm xuống chỉ cịn khoảng 57 triệu, tức là giảm khoảng 37,10% tương đương với 33 triệu đồng. Đáng chú ý nhất là nợ xấu thuộc nhĩm 4, năm 2007 nhĩm nợ này là khoảng 95 triệu nhưng sang năm 2008 đã tăng vọt lên khoảng 402 triệu

đồng, tăng 325,05% tương đương với 308 triệu đồng. Trong khi đĩ khơng cĩ trường hợp nợ quá hạn nào thuộc vào nhĩm 5.

Trong hai năm vừa qua Ngân hàng đã rất cố gắng trong cơng tác xử lý, thu hồi các khoản nợ xấu, giao trách nhiệm thu hồi nợ xấu đến từng cán bộ tín dụng, chỉ đạo cán bộ tín dụng luơn bám sát khách hàng, bám sát địa bàn do mình quản lý để sớm phát hiện kịp thời cũng như kiên quyết xử lý, thu hồi nợ, phối hợp với các tổ chức trên địa bàn vận động khách hàng trả nợ, cố gắng khơng để nợ tồn đọng quá lâu ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của Ngân hàng. Tuy nhiên trong năm 2008, do tình hình kinh tế trong nước cĩ nhiều sự thay đổi do bị ảnh hưởng theo sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới nên hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp giảm sút, lợi nhuận ít, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của Ngân hàng nhất là thành phần nợ nhĩm 4 tăng lên hơn nhiều so với năm trước. Theo NHNN thì nguyên nhân của việc nợ xấu tăng cao là do chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát, các ngân hàng đã cắt giảm hạn mức tín dụng. Đồng thời lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn dẫn tới chi phí giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận giảm, kèm theo đĩ là năng lực tài chính suy giảm, vốn luân chuyển chậm, khơng thực hiện đúng kế hoạch trả nợ ngân hàng dẫn tới nợ quá hạn tăng đột biến. Các doanh nghiệp khĩ khăn về tài chính đều gặp phải trở ngại trong việc thanh tốn tiền hàng, việc thu tiền bán hàng chậm, doanh nghiệp khơng trả nợ đúng hạn dẫn đến các ngân hàng phải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn vào các nhĩm nợ thích hợp. Một số tổ chức tín dụng cho vay chưa khảo sát kỹ khách hàng, phương án khả thi, cho vay vốn sai mục đích, khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, cĩ nguy cơ phá sản, ngân hàng khĩ thu hồi hoặc khơng thể thu hồi được vốn và lãi vay. Do đĩ, để giảm bớt khả năng phát sinh nợ quá hạn thì ngồi việc ngân hàng tiến hành thẩm định đúng và đầy đủ các thủ tục trước khi cấp tín dụng cịn phải kiểm sốt chặt chẽ khách hàng trong quá trình sử dụng vốn, quản lý tốt cơng tác thu nợ. Tất cả các cơng việc này cần được thực hiện chặt chẽ trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng. [12]

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á chi nhánh quang vinh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)