h số mua vào 2. Doan h số bỏn ra 1.941.940,08USD 1.931.335,37USD 119.452.493,60USD 89.411.800,00 JPY 28.759,00 DM 435.000,00 SGD 116.333.406,59USD 89.411.800,00 JPY 28.759,000 DM 435.000,00 SGD 63.318.798 USD 2.878.270 JPY 7.335 DM 66.647.142USD 2.888.270 JPY 7.335 DM
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 97, 98, 99)
Nếu như năm 1997, hoạt động mua bỏn ngoại tệ cũn thụ động, chủ yếu phục vụ khỏch hàng cú nhu cầu xuất nhập khẩu, chưa thực sự mang tớnh kinh doanh giữa cỏc nguồn hàng. Việc mua bỏn cũn hạn chế ở một số hỡnh thức và chỉ ở một loại ngoại tệ duy nhất là USD nờn hiệu quả chưa cao. Sang năm 1998, lượng mua bỏn ngoại tệ tăng gấp 62,4 lần năm 1997 và phong phỳ hơn về ngoại tệ gaio dịch. Sang năm 1999, do khú khăn về ngoại tệ, do sự thay đổi về chớnh sỏch ngoại hối trở nờn chặt chẽ hơn nờn mua bỏn ngoại tệ đó giảm xuống. Mặt khỏc năm 1999, nhu cầu ngoại tệ khụng gay
gắt như trước do đú số lượng mua bỏn ngoại tệ giảm xuống so với năm 1998.
Ngoài hoạt động kinh doanh đối ngoại và hạch toỏn quốc tế, mua bỏn ngoại tệ, chi nhỏnh cũn tham gia hoạt động bảo lónh. Năm 1997, chi nhỏnh đó bảo lónh đại lý vộ mỏy bay cho cụng ty FPT, bảo lónh dự thầu trờn cơ sở cú sự phờ duyệt của ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, bước đầu đó cú thu nhập từ hoạt động. Đến năm 1998, chi nhỏnh tiếp tục bảo lónh cho cụng ty FPT, đồng thời xem xột thẩm định trỡnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam phỏt hành bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp dự thầu, thực hiện hợp đồng theo văn bản 43, 93 của chớnh phủ. Tất cả cỏc trường hợp bảo lónh đều bảo đảm tớnh an toàn, giữ được uy tớn của hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam .
Túm lại, mặc dự mới thành lập nhưng với sự cố gắng khụng ngừng của đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng, với sự liờn kết chặt chẽ với trung tõm điều hành và sự giỳp đỡ của ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp Lỏng Hạ đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ:
Một là
Nguồn vốn huy động khụng ngừng tăng lờn do ngõn hàng cú chủ trương kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn những thiếu sút, đặc biệt quan trọng hơn cả là uy tớn của ngõn hàng bước đầu đó cú vị trớ trờn thương trường. Chớnh vỡ vậy nguồn vốn huy động dồi dào vượt xa với định hướng của ngõn hàng.
Hai là
Cựng với tăng trưởng nhanh về nguồn vốn, cụng tỏc sử dụng vốn cũng khụng ngừng nõng cao về số lượng và chất lượng.
Ba là
Cỏc nghiệp vụ trung gian khụng ngừng phỏt triển, do chi nhỏnh nhận thức được vai trũ của mỡnh trong hoạt động ngõn hàng hiện nay. Thực tế, cỏc nghiệp vụ đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào thu nhập của ngõn hàng. Cú được thành tớch này phải kể đến nhu cầu sử dụng dịch vụ trờn địa bàn rất tiềm năng: Cú nhiều doanh nghiệp lớn, đụng dõn cư, hoạt động kinh tế sụi động, thu nhập cao, mức tăng trưởng kinh tế cao hơn cỏc vựng khỏc, đặc biệt cú nhiều doanh nghiệp quan hệ lựa ăn với nước ngoài.
http://www.ebook.edu.vn 46
nghiệp Lỏng H ạ cũng bộc l ộ những hạn chế:
Thứ nhất
Hoạt động ngõn hàng cũng chỉ ở một số nghiệp vụ truyền thống, cỏc nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại chưa triển khai được như: thanh toỏn thẻ tớn dụng, chi trả tiền tự động .
Thứ hai
Cơ sở vật chất cũn thiếu, khỏch hàng quan hệ tớn dụng với ngõn hàng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc tổng cụng ty 90-91, cũn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ cú một số cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Cỏc thành phần kinh tế khỏc như cỏ nhõn sản suất, kinh doanh, cỏc doanh nghiệp liờn doanh ...quan hệ với ngõn hàng rất ớt.
Thứ ba
Do thiếu cỏn bộ nờn một người vẫn phải kiờm nhiệm đồng thời nhiều cụng việc. Đội ngũ cỏn bộ trẻ, ớt kinh nghiờm, trỡnh độ cũn bất cập so với yờu cầu kinh doanh của ngõn hàng trong cơ chế thị trường.
Bước sang năm 2000, năm bản lề giữa hai thế kỷ, năm cú nhiều thuận lợi và thỏch thức mới với ngành ngõn hàng núi chung, hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn núi riờng. Kết quả đạt được trong những năm qua đó tạo đà cho chi nhỏnh bước vào thiờn niờn kỷ mới, cú nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp khụng ớt khú khăn. Từ đú đũi hỏi chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp Lỏng Hạ phải tiếp tục đổi mới phỏt triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả và an toàn cả về huy động vốn, dư nợ tớn dụng, dịch vụ ngõn hàng, thanh toỏn và tài chớnh. Muốn vậy, chi nhỏnh cần phải cú một kế hoạch cụ thể, một chiến lược phỏt triển trong những năm tới .
Một vấn đề bức xỳc hiện nay khụng chỉ ở chi nhỏnh ngõn hàng Lỏng Hạ mà cũn ở nhiều chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp khỏc đú là tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang bị thu hẹp. Điều đú đó lựa cho cỏc doanh nghiệp quốc doanh khụng sao phỏt huy được vai trũ của nú đối với nền kinh tế như nú cú thể và kết quả là lựa cho nền kinh tế Việt Nam rơi vào tỡnh trạng "thiểu phỏt" hiện nay.
2.2 Thực trạng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạichi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ
Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng đối với cỏc thành phần kinh tế tại chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ được thể
http://www.ebook.edu.vn 48
hiện qua b ả ng sau:
Bảng 8: Tỡnh hỡnh tớn dụng đối với cỏc thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu 1997 1998 1999
Số tiền % Số tiền % Số tiền %