kinh tế quốc tế và trong hiệp định thương mại việt mỹ.
Như phần II chương I đã xem xét, để hoà nhập một cách đầy đủ vào các tổ chức kinh tế quốc tế trên thế giới cũng như khu vực thì Việt Nam phải thực hiện rất nhiều nghĩa vụ khác nhau trong đó có nghĩa vụ tự do hố dịch vụ Viễn thơng. Trong thời gian qua, Tổng cục Bưu điện cùng với các bộ ngành có liên quan đã đàm phán và đưa ra các cam kết về tự do hố dịch vụ Viễn thơng trong các tổ chức APEC, ASEAN, WIO và trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ. Tuy nhiên do mức độ khác nhau cho nên các cam kết này cũng khác nhau. Cụ thể:
1. Trong quan hệ với WTO.
Hiện tại Việt Nam vẫn chưa trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới - WTO. Nhưng trong thời gian vừa qua để phục vụ cho việc đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, Tổng cục Bưu điện đã tham gia đầy đủ các cuộc đàm phán và trả lời các câu hỏi của các nước thành viên WTO liên quan đến việc cơng khai hố thể lệ và chính sách của Việt Nam trong lĩnh vực Viễn thông. Trong hai vịng đàm phán vừa qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng quan điểm của Việt Nam về tự do hoá dịch vụ Viễn thơng với các nước thành viên WTO có liên quan tới Việt Nam cịn có nhiều bất đồng ý kiến. Các nước thành viên WTO đặc biệt là Hoa Kỳ đã gây áp lực yêu cầu Việt Nam phải mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông ngay. Tuy nhiên xét về tình hình phát triển Viễn thơng hiện nay của Việt Nam thì các u cầu đó q cao.
2. Trong ASEAN.
Đến hết vòng I (1996 - 1998) về đàm phán dịch vụ Viễn thơng trong ASEAN thì Chính phủ Việt Nam đã đưa ra cam kết 5 dịch vụ gồm thư điện tử, thư thoại, trao đổi dữ liệu điện tử, telex và Telegraph. Nội dung các cam kết này liên quan đến hai
vấn đề đó là: Những hạn chế về thâm nhập thị trường (Limitation on Market access) và những hạn chế về chế độ đãi ngộ quốc gia (Limitation on National Treatment). Và các hình thức cung cấp bao gồm:
+ Cung cấp qua biên giới + Tiêu thụ ở nước ngoài + Hiện diện thương mại + Hiện diện của các thể nhân
Xem phần cam kết I