IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược
1. Về Phía Chính phủ
1.1. Đổi mới và tăng cường bộ máy quản lý Nhà nước về Bưu điện:
Sự phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng thơng tin có sự phối hợp Viễn thơng - điện tử - tin học cùng với việc mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông, mở rộng cạnh tranh trong nước, hội nhập quốc tế là điều kiện thuận lợi nhưng cũng đầy thử thách đòi hỏi xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước về Bưu điện mạnh, tập trung thống nhất, có đủ năng lực và thẩm quyền cùng với các cơ quan Nhà nước hữu quan giúp Chính phủ:
+ Tạo mơi trường pháp lý và các điều kiện cần thiết cho sự phát triển Bưu điện, đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích của người sử dụng Bưu điện và của các doanh nghiệp.
+ Đảm bảo cho cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia phát triển vững chắc và có hiệu quả.
+ Đảm bảo phổ cập các dịch vụ cơ bản, phục vụ cơng ích và cung cấp rộng rãi các dịch vụ khác.
+ Quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia, đặc biệt là tần số vô tuyến điện, kho số và thương quyền khai thác các dịch vụ, phát triển cơng nghiệp Bưu chính - Viễn thơng tương ứng với phát triển mạng lưới và dịch vụ.
Kinh nghiệm của các nước cho thấy một mơ hình quản lý Nhà nước phù hợp về thông tin bao gồm Bưu điện, tin học, phát thành truyền hình có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, chuẩn bị bước vào kỷ nguyên của xã hội thông tin. Mơ hình như trên áp dụng tại các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, ... đã thực hiển rất tốt chức năng quản lý vĩ mơ, góp phần đưa ngành Bưu điện những nước này phát triển không ngừng, đạt được những thành tựu to lớn. Mơ hình này cũng đã được Trung Quốc áp dụng trong dịp sắp xếp lại cơ cấu Chính phủ mới đây, điều này cũng nói lên tính hợp lý của nó.
Theo ý kiến đánh giá tổng quan của Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về cơng nghệ thơng tin thì: ở nước ta tin học là một ngành kinh tế kỹ thuật mới, đang bước đầu hình thành và phát triển; Việc Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo chương trình Cơng nghệ thơng tin để tổ chức và chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn đầu là hợp lý, song đó chỉ là biện pháp tình thế, về lâu dài tổ chức này khơng thể làm thay chức năng của quản lý Nhà nước đối với một ngành kinh tế kỹ
việc xây dựng kết cấu hạ tầng thơng tin của xã hội, cần có một cơ quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm về sự phát triên cơ sở hạ tầng thơng tin này.
Từ tình hình trên, bộ máy quản lý Nhà nước về Bưu điện đề nghị cần được đổi mới và tăng cường như sau:
1.1.1. Tổ chức lại Tổng cụ Bưu điện theo một trong 2 phương án sau:
Phương án 1: Nâng cấp Tổng cục Bưu điện thành Bộ Bưu điện và tin học Bộ
bưu điện và tin học có chức năng quản lý Nhà nước cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, các dịch vụ Bưu chính, Viễn thơng, tin học, truyền hình phát sóng phát thành truyền hình hoạt động trên cơ sở hạ tầng này và quản lý Nhà nước về tầm số vô tuyến điện.
Phương án 2: Giao cho Tổng cục Bưu điện quản lý thêm phần tin học và đổi tên
thành Tổng cục Bưu điện và Tin học. Tổng cục Bưu điện và tín học có chức năng quản lý Nhà nước cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, các dịch vụ bưu chính Viễn thơng và tin học hoạt động trên cơ sơ hạ tầng này và quản lý Nhà nước về tần số vơ tuyến điện.
1.1.2. Bổ sung, kiện tồn cơ cấu tổ chức của Tổng cục phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Tổng cục theo các nội dung nói trên:
+ Để tăng cường việc nghiên cứu chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch... cần tách các chức năng này ra khỏi các vụ và thành lập viện nghiên cứu riêng.
+ Sắp xếp lại, đổi tên một số vụ hiện có, thành lập thêm một số vụ mới để quản lý các lĩnh vực mới như tin học, thơng tin vơ tuyến điện... Các vụ có nhiệm vụ đề xuất và thẩm định các nội dung cần nghiên cứu ,thể chế hố thành các văn bản pháp quy để trình ban hành, hướng dẫn việc thực hiện, thực thi pháp luật thông qua việc cấp phép, thẩm định dự án, giám sát, kiểm tra, thanh tra, ... để thực thi các văn bản pháp quy
+Để tăng cường chức năng thực thi luật pháp và thừa hành công vụ sát với các địa phương, đề nghị thành lập thêm một số Bưu điện khu vực phụ trách địa bàn các tỉnh, thành phố đồng thời quy định phạm vì trách nhiệm, mối quan hệ giữa các cục này với các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, thành phố trong công tác quản lý Nhà nước về Bưu điện ở địa phương.
1.1.3. Về mối quan hệ giữa Bộ/Tổng cục Bưu điện và tin học với các bộ ngành liên quan
Từ mơ hình quản lý Nhà nước về Internet, có thể rút ra mơ hình quản lý thích hợp là có sự phân cơng các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan trong lĩnh vực thơng tin liên lạc (Bưu chính Viễn thơng), thơng tin dữ liệu và đa phương tiện (qua hệ thống truyền thơng máy tính) và thơng tin quảng bá (phát thành, truyền hình) như sau:
- Bộ/ Tổng cục Bưu điện và tin học quản lý Nhà nước về mạng lưới và cung cấp dịch vụ.
- Bộ Văn hố thơng tin quản lý Nhà nước về nội dung thông tin. - Bộ Công an quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh, an tồn thơng tin
Mơ hình này đồng thời thực hiện với việc bãi bỏ chế độ quản lý khép kín trong từng ngành và chế độ chủ quản đối với các doanh nghiệp, các hãng hoạt động trong lĩnh vực thơng tin Bưu điện, tin học, phát thành truyền hình; đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị này trong việc trực tiếp quản lý mạng lưới và các cơ sỏ vật chất kỹ thuật của mình và trong việc tổ chức hoạt động cung cấp các dịch vụ thông tin theo giấy phép do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp và theo các quy định của luật pháp.
1.2. Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách xây dựng một môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích, thúc đẩy Viễn thơng phát triển.
Hệ thống cơ chế, chính sách pháp luật, thể lệ quản lý dịch vụ Viễn thông được xây dựng mới hoặc sửa đổi bổ sung trên quan điểm đặt các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh theo pháp luật, các cơ quan Nhà nước không can thiệp vào việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. đồng thời khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạng lưới và dịch vụ trong điều kiện mở cửa thị trường Viễn thông trong nước và chuẩn bị mở cửa thị trường cho nước ngoài tham gia vào.
1.2.1. Tiếp tục hồn thiện luật Bưu chính Viễn thơng
Luật Bưu chính - Viễn thơng là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để thực hiện được chiến lược tự do hố và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thơng. Hệ thống pháp lý điều chỉnh các hoạt động Viễn thông phải phù hợp với chiến lược đã đề ra:
+ Phát huy nội lực trên cơ sở đổi mới cơ cấu sở hữu và quản lý doanh nghiệp Nhà nước. Thực hiện thắng lợi chính sách cổ phần hố doanh nghiệp để thu hút được nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia thị trường dịch vụ Viễn thông
+ Tạo môi trường kinh doanh dịch vụ Viễn thông thuận lợi trên cơ sở tổ chức lại thị trường Viễn thông. Thực hiện việc kiểm soát độc quyền và bảo đám sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể tham gia thị trường theo sự quản lý của Nhà nước.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho Viễn thông Việt Nam hội nhập với Viễn thông quốc tế theo một lộ trình phù hợp trong xu hướng tồn cầu hố Viễn thơng.
+ Đổi mới tổ chức quản lý Nhà nước về Viễn thông trên cơ sở hội tụ cộng nghệ Viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình.
1.2.2. Xây dựng quy chế quản lý giá, cước Viễn thông phù hợp chiến lược đề ra.
Cũng giống như những ngành kinh doanh hàng hoá thuần tuý, các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác. Giá cả là một trong những vấn đề cơ bản để thúc đẩy và tạo
ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Trong nền kinh tế thị trường giá cả một mặt hàng hay dịch vụ nào đó khơng phải do Nhà nước quy định, quản lý, mà do chi phí, cung cầu…trên thị trường quyết định. Nhưng đối với lĩnh vực Viễn thông, từ trước đến nay Nhà nước xác định Viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng của nên kinh tế, là công cụ thông tin liên lạc của Nhà nước, do Nhà nước độc quyền tổ chức và thống nhất quản lý. Vả lại trong thời gian qua việc khai thác, kinh doanh dịch vụ Viễn thông được thực hiện duy nhát bởi Tổng cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam (VNPT), đồng thời thực hiện ln nghĩa vụ cơng ích phục vụ xã hội. Do vậy hệ thống giá cước Viễn thông được quy định bởi Tổng cục Bưu điện và được xây dựng theo ngun tắc bảo đảm tổng chi phí bình qn và hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh phục vụ của Tổng cơng ty; bảo đảm có lãi và khơng bị lỗ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của Chính phủ. Hầu hết mức cước các dịch vụ hiện nay đều thoát ly giá tại thực của nó, thậm chí cịn để thực hiện việc bù lỗ cho những dịch vụ cịn chưa có lãi trong q trình hoạt động của Tổng cơng ty. Tuy nhiên để thực hiện được chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thơng, khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước và ngồi nước tham gia vào thì việc Nhà nước cịn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp, thể hiện qua việc quy định những mức giá cụ thể khơng cịn phù hợp nữa. Hệ thống giá này quá cứng nhắc, khơng khuyến khích được cạnh tranh, làm “xơ cứng” hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp đều cung cấp dịch vụ Viễn thông với một giá như nhau thì cịn gì là cạnh tranh, cịn gì là tự do hố
Tất nhiên đối với một số dịch vụ mạng tính cơng ích và độc quyền thì Nhà nước vẫn quy định mức cước. Do vậy trong thời gian tới để đảm bảo thực hiện được chiến lược thì định hướng giá cước nên tập trung vào các vấn đề sau:
+ Nhà nước quản lý chặt chẽ giá những sản phẩm, dịch vụ cịn độc quyền hoặc mang tính xã hội và cơng ích cao.
+ Tuỳ thuộc vào chiến lược tự do hoá và mở cửa của thị trường mà Nhà nước sẽ phân cấp mạnh quyền quyết định giá cước của dịch vụ có cạnh tranh cho các doanh nghiệp đặc biệt là các dịch vụ giá trị tăng. Các dịch vụ có cạnh tranh hạn chế Tổng cục Bưu điện nên chuyển từ quy định giá cước cụ thể sang quy định khung giá cước làm như thế thì các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc đưa giá cước cạnh tranh trong khung giá cước mà Nhà nước đã quy định
+ Bảo đảm nguyên tắc xây dựng giá cước xuất phát từ chi phí sản xuất khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh.
+ Điều chỉnh quan hệ hợp lý giữa giá cước Viễn thông trong nước và cước đi quốc tế. Tránh tình trạng cước Viễn thơng quốc tế thì quá đắt trong khi cước Viễn thông trong nước quá rẻ hoặc ngược lại.
Ngoài ra các văn bản quản lý giá, cước Viễn thông phải đồng bộ và thống nhất, và phải kịp thời điều chỉnh khi có những vấn đề mới phát sinh
1.2.3. Chính sách thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền, cũng như cần tách bạch rõ mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền.
Việc tự do hố và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thơng tất yếu sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Nhưng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sẽ xẩy ra hiện tượng "cá lớn nuốt cá bé", chèn ép, đưa ra các thủ đoạn để đánh gục đối thủ và tất yếu sẽ sinh ra độc quyền. Chính vì vậy để đảm bảo quyền bình đẳng cho các doanh nghiệp trong việc khai thác và kinh doanh các dịch vụ Viễn thơng mà Tổng cục Bưu điện cấp phép, Chính phủ cần ban hành các chính sách sau:
+ Tất cả các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng cho tham gia sử dụng hệ thống đường trục. Ban hành và quản lý các quy định về kết nối đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
+ Nguồn tài nguyên quốc gia trong lĩnh vực Viễn thông như: Kho số, phổ tần số vô tuyến điện quản lý một cách có hiệu quả. Các kế hoạch đánh số cũng như quy hoạch sử dụng phổ tần số vô tuyến điện sẽ được thực hiện quản lý cơng khai hố, công bằng khi phân bổ sử dụng.
+ Và tất nhiên quy chế quản lý giá cước Viễn thông tốt cũng sẽ là công cụ của Nhà nước để chống độc quyền, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng.
Song song với việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền thì Nhà nước cần xác định ngày trong thời gian tới những dịch vụ nào sẽ được tự do cạnh tranh, dịch vụ nào sẽ được độc quyền khai thác bởi các doanh nghiệp chủ đạo. Có như vậy thì các doanh nghiệp mới trong và ngoài nước yên tâm khai thác và có kế hoạch đầu tư lâu dài phù hợp với lợi ích của các doanh nghiệp.
1.3. Thực hiện việc phần định rõ giữa kinh doanh và cơng ích
Dịch vụ cơng ích (phục vụ và phổ cập) rất quan trọng trong cả mơi trường độc quyền và cạnh tranh. Nó đảm bảo phát triển kinh tế xã hội trong cả nước kể cả vùng sâu, vùng xa, đem lại những thông tin cơ bản nhất đến cho mọi người dân. Do đặc thù của thị trường Viễn thông ở Việt Nam từ trước tới nay, nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cơng ích đều do Tổng cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam thực hiện thơng qua cơ chế bao cấp chéo .
Tuy nhiên với việc tự do hố và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thơng thì cơ chế đó khơng cịn phù hợp nữa. Tại vì Nhà nước quy định rằng tất cả các doanh nghiệp kinh doanh khai thác hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thơng đều có nghĩa vụ cung cấp cho các vùng sâu, vùng xa đảm bảo phổ cập dịch vụ khi có yêu cầu. Do vậy việc phân định rạch rịi giữa kinh doanh và cơng ích là rất quan trọng, nó liên quan đến 2 vấn đề sau:
+ Xác định xem dịch vụ Viễn thơng nào là loại hình dịch vụ phổ cập tới mọi tầng lớp nhân dân. Điều trước mắt điện thoại thuê bao cố định nội hạt và đường dài trong nước phải được phổ cập. Sau đó tuỳ thuộc vào sự phát triển của đất nước, thu nhập của dân cư và xác định tiếp các loại dịch vụ cần phổ cập. Hiện nay hay trong thời gian tới các dịch vụ có thuê bao cao hơn như Internet, điện thoại thấy hình... có nên phổ cập hay không?
+ Các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ cơng ích như thế nào, Chính phủ không thể để cho các doanh nghiệp tự thực hiện các dịch vụ cơng ích được, vì làm như thế thì tất cả các doanh nghiệp mới sau này sẽ chẳng có ai làm cơng việc đó, mà doanh nghiệp cuối cùng bị khó khăn nhất là Tổng cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam. Do vậy để thực làm được việc này cũng như đảm bảo được một môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích được tự do hố dịch vụ Viễn thơng thì Nhà nước cần:
* Làm rõ hai nhiệm vụ kinh doanh và cơng ích bằng những cơ chế, chính sách cụ thể. Quy định rõ những hoạt động kinh doanh và những hoạt động cơng ích trong