Nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín

Một phần của tài liệu Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 32 - 36)

1.2.1 .Chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại

1.2.1.2. nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín

hàng thương mại

1.2.1.Chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại mại

1.2.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng là một khái niệm rộng, nó vừa cụ thể (thể hiện thông qua một số chỉ tiêu định lượng được như nợ quá hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, nợ khơng có tài sản đảm bảo, lãi treo, cơ cấu nguồn vốn tài trợ,…) vừa trừu tượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, các thủ tục và quy trình tín dụng, chính sách khách hàng, …).

Là sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng thương mại, nhưng tín dụng cũng là sản phẩm tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Cho nên vấn đề kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng ln là vấn đề cấp thiết của các ngân hàng thương mại.

1.2.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng

Chính vì tín dụng đóng vai trị nòng cốt trong cơ cấu thu nhập của NHTM và sự hưng thịnh của các tổ chức này nên nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với NHTM và nền kinh tế.

Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các NHTM

Điều quan trọng nhất của việc nâng cao chất lượng tín dụng là bảo tồn và thu hồi được vốn và lãi như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Điều này khơng chỉ cải thiện được tình hình tài chính của ngân hàng mà còn gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng cịn giúp NHTM có một danh mục tài sản lành mạnh.

Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu các chi phí. Chất lượng tín dụng tốt cũng đồng nghĩa với việc các ngân

hàng tiết kiệm được chi phí dự phịng rủi ro nợ xấu cũng như chi phí để xử lý nợ xấu. Vì thế, nó cũng giúp bộ phân tín dụng hoạt động có hiệu quả hơn.

Ngồi ra, nâng cao chất lượng tín dụng khơng chỉ khắc phục những yếu kém, tồn tại mà còn tạo tiền đề để ngân hàng phát triển ngày càng bền vững hơn trong tương lai.

Sự tăng trưởng và phát triển của hệ thống tài chính – hệ thống đóng vai trò huyết mạch trong nền kinh tế được cấu thành từ sự tăng trưởng lớn mạnh của mỗi ngân hàng. Chính việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp mỗi ngân hàng phát triển vững mạnh và do đó, cả hệ thống tài chính mới thực sự lành mạnh.

Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng đã tạo cho các NHTM có nhiều cơ hội để hoàn thiện và phát triển, nhưng đồng thời các NHTM cũng phải đối mặt với những thách thức về cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽû giúp hoạt động tín dụng thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường, thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển.

Khi chất lượng tín dụng được cải thiện thì dịng vốn trong nền kinh tế sẽ được lưu thơng, vịng quay vốn tín dụng sẽ được cải thiện, giúp cho bộ máy tổng thể nền kinh tế vận hành tốt, hiệu quả; huy động tới mức tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giảm tối thiểu lượng tiền thừa trong lưu thơng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia.

1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

1.2.2.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng

Một chính sách và quy trình tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng mà có thể hạn chế được rủi ro cũng như tuân thủ đường lối chính sách của Nhà nước. Điều đó cũng có nghĩa CLTD tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại, muốn có CLTD tốt địi hỏi các NHTM phải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như của thị trường.

Con người

ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thìø con người đóng vai trị quyết định đến sự thành bại của ngành nghề này.

Điều trước tiên và hết sức quan trọng đòi hỏi một người làm việc trong ngành ngân hàng là phẩm chất tốt đi cùng với trình độ chun mơn cao. Đối với hoạt động tín dụng, phẩm chất đạo đức và trình độ cán bộ tín dụng lại càng được coi trọng vì người cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng.

Chất lượng tín dụng cũng bị tác động bởi con người thông qua kiểm sốt nội bộ vì nó giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai phạm, từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời.

Một phần của tài liệu Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w