1.2.1 .Chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại
1.2.3.1. Tổng dư nợ tín dụng
Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm, phản ánh quy mơ tín dụng của ngân hàng. Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Với thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoản 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng, nếu tổng dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng khơng có khả năng mở rộng, yếu kém trong khâu tiếp thị, trình độ cán bộ công nhân viên thấp v.v. Tuy nhiên, khơng có nghĩa tổng dư nợ càng cao thì CLTD càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng đó cịn những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu.
Nợ quá hạn phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo khi người đi vay khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn được xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ
quá hạn (1.1)
Tổng dư nợ cho vay
Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hồn trả, do đó tính an tồn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành CLTD. Khi một khoản vay không được trả đúng hạn như đã cam kết mà khơng có lý do chính đáng thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề và có khả năng mất vốn. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì ngân hàng thương mại càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, cũng có nghĩa rằng tỷ lệ nợ quá hạn càng cao, CLTD càng thấp.
1.2.3.3. Nợ xấu
Tại Việt Nam, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của ngân hàng Nhà nước, các khoản dư nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 5, tương ứng với các loại Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1), Nợ cần chú ý (2), Nợ dưới tiêu chuẩn (3), Nợ nghi ngờ (4) và Nợ có khả năng mất vốn (5). Các khoản nợ phân loại từ Nhóm 3-5 được xem là nợ xấu.
Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn): Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ): Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn): Nợ quá hạn từ 360 ngày trở lên
Tỷ lệ nợ xấu cho biết bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này
2 0
cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay. Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm
2 0
trước cho thấy chất lượng các khoản tín dụng được cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi các phân loại nợ.
Tỷ lệ nợ xấu được xác định như sau
Tỷ lệ nợ
xấu = xấu Tổng dưTổng dư nợ nợ cho vay
(1.2)
1.2.3.4. Dự phịng rủi ro tín dụng
Dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng (nợ) của ngân hàng.
Trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng, dự phòng là một khoản mục thuộc tài sản và làm giảm giá trị của tài sản Có, nhằm phản ánh sự suy giảm của tài sản trước những tổn thất có khả năng xảy ra. Trong khi đó, trong bảng kết quả kinh doanh, dự phòng là một khoản chi phí phi tiền mặt, được ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Dự phịng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể và dự phòng chung.
Dự phòng chung (General provision) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của ngân hàng Nhà nước, dự phòng chung được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng.
4 6
Dự phòng cụ thể (Specific provision) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. Cơng thức tính như sau:
4 7
Dự phịng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo).
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự phịng đối với từng nhóm nợ được ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ.
1.2.3.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Khơng thể nói một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó khơng đem lại một khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc mà cịn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của nguồn vốn cho vay.
Thu nhập từ hoạt động tín dụng Tỷ lệ Thu nhập từ hoạt động tín dụng = Tổng thu nhập