1.2.1 .Chất lượng tín dụng trong ngân hàng thương mại
1.3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.3.3.6. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc thông qua R2 điều chỉnh (Adjustted R-squared). Từ đó
cho thấy chiều tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả của phân tích hồi quy là cơ sở để tác giả trả lời các câu hỏi nghiên cứu đưa ra.
Với phương pháp tổng bình phương bé nhất (OLS), các mức thống kê có ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%.
Kết luận chương 1
Để đi sâu vào phân tích thực trạng về bất cân xứng thông tin tại ACB, tác giả đã đi từ khái niệm về bất cân xứng thơng tin rồi đi sâu phân tích các hệ lụy của bất cân xứng thơng tin tác động tín dụng. Cịn đối với chất lượng tín dụng, tác giả đã phân tích các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng và đưa ra các tiêu chí để đo lường chất lượng tín dụng. Đó cũng là cơ sở để tác giả đưa ra các giả thuyết, mơ hình nghiên cứu cũng như phương pháp để kiểm định các giả thuyết này nhằm giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1. Sơ lược về ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu
Hơn 20 năm hình thành và phát triển, từ một ngân hàng thương mại cổ phần chỉ với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng thì tới nay, vốn điều lệ của ACB đã gần 9.400 tỷ đồng.
Suốt cả giai đoạn 2008-2011, sức tăng trưởng của ACB hết sức ấn tượng ở một số chỉ tiêu như: tốc độ tăng bình quân của tổng tài sản là 40%/năm, của vốn chủ sở hữu là 16%, huy động tiền gửi là 37% (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB giai đoạn 2008-2013 ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ROA 2,10% 1,31% 1,14% 1,14% 0,44% 0,50% ROE 28,46% 21,78% 19,52% 25,41% 6,21% 6,61% NIM 3,12% 2,19% 2,36% 2,85% 3,13% 2,66% Tổng tài sản 105,306,130 167,881,047 205,102,950 281,019,319 176,307,607 166.598.989 Vốn chủ sở hữu 7,766,468 10,106,287 11,376,757 11,959,092 12,624,452 12.504.202 Cho vay 34,832,700 62,357,978 87,195,105 102,809,156 102,814,848 107.627.181 Tiền gửi 91,173,530 134,478,859 183,032,170 234,503,254 159,499,657 151.351.103 Thanh khoản 25,703,138 40,311,008 38,310,887 58,475,599 16,668,138 9.762.451 Chi phí hoạt động 1,590,903 1,809,462 2,160,020 3,147,466 4,270,661 3.759.397 Lợi nhuận sau thuế 2.210.682 2.201.204 2.334.794 3.207.841 784.040 826.493
Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB
Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế mà tổ chức này đạt được trong giai đoạn này chưa tương xứng với sức tăng
trưởng ấn tượng của các chỉ tiêu nói trên: lợi nhuận năm 2009 giảm 0,4% so với năm 2008, trong năm 2010 chỉ tăng 6,4% so
với 2009, nhưng đã được cải thiện mạnh mẽ trong năm 2011 với mức tăng 37,4% so với năm 2010. Mặc dầu vậy, tốc độ tăng trưởng ROE (trên 20%) và ROA (trên 1%) của ACB khá cao so với các NHTM khác.
Năm 2012, khó khăn đã bao phủ lên cả nền kinh tế và trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ. Hầu hết các ngân hàng đều suy giảm trên nhiều phương diện và hệ quả là lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng này đã tăng trưởng âm so với năm 2011, ngoại trừ một vài ngân hàng có tốc độ tăng trưởng dương. Trong đó, ACB là một trong những ngân hàng có tốc độ sụt giảm lợi nhuận sau thuế khá sâu (giảm 76%).
Nguyên nhân của sụt giảøm này ngoài tác động tiêu cực của nền kinh tế thì sau vụ Bầu Kiên, thanh khoản của ACBõ giảm sút nghiêm trọng (giảm đến 72,5%) và tổng tài sản của ACB đã suy giảm 37,3% trong năm 2012 so với năm 2011. Trong khi các ngân hàng khác như vietcombank, vietinbank, ngân hàng quân đội, ngân hàng quân đội v.v. tổng tài sản trong năm 2012 vẫn tăng trưởng tốt.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu nhập của ACB giai đoạn 2008-2013
Cùng với việc thực hiện nghiêm túc, triệt để chỉ đạo tất toán trạng thái vàng của NHNN đã khiến hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối của ACB lỗ 1.864 tỷ đồng làm cho thu nhập ngoài lãi của ACB giảm 1.036 tỷ đồng (Biểu đồ 2.1). Chính vì vậy, năm 2012 là năm hoạt động kinh doanh kém hiệu quả nhất trong suốt giai đoạn 2008-2012 của ACB.
2.2. Thực trạng tác động của bất cân xứng thơng tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
2.2.1.Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến công tác quản lý và giám sát tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Để đánh giá thực trạng bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng tại ACB, tác giả sẽ đánh giá trên quy trình tín dụng ACB đã xây dựng và hiệu quả thực thi của quy trình này thơng qua 4 khâu: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng và giám sát tín dụng.
Quy trình tín dụng của ACB, các công việc được chun mơn hóa và phân công cụ thể cho các cá nhân, mỗi cá nhân thực hiện riêng một bước cơng việc trong quy trình và chịu trách nhiệm cá nhân khi xảy ra sai sót liên quan đến quy trình cấp tín dụng cho khách hàng.
2.2.1.1. Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng
Ở khâu tiếp xúc, hướng dẫn và tư vấn khách hàng: Nhân viên tư vấn tài chính khách hàng cá nhân hoặc nhân viên tư vấn tín dụng khách hàng doanh nghiệp sau khi tiếp xúc, tư vấn và thu thập thông tin
3 0
khách hàng, sẽ thực hiện hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ cần thiết về việc cấp tín dụng. Việc thu thập thông tin khách hàng được ACB hướng dẫn rất cụ thể nhằm ràng buộc những yếu tố rủi ro có thể phát sinh, giảm thiểu việc thu thập không đầy đủ thông tin, thông tin sai lệch … Thông tin thu thập sẽ được sàng lọc và tra
3 0
sốt từ đó loại bỏ các khách hàng khơng phù hợp với chính sách tín dụng của ACB.
Qua khảo sát cho thấy, có 89% số người được khảo sát đồng ý rằng lập hồ sơ tín dụng đầy đủ là rất quan trọng đối với ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ 57% đồng ý rằng khách hàng luôn cung cấp đầy đủ thông tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của họ, 62% đồng ý khách hàng luôn cung cấp đầy đủ thông tin phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ; 55% đồng ý khách hàng luôn cung cấp đầy đủ thông tin của bảng báo cáo tài chính; 48% đồng ý khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến các khoản tín dụng của khách hàng tại các tổ chức/cá nhân khác. Điều này cho thấy rằng mặc dù ACB đã rất công phu khi thiết lập một quy trình cụ thể, rõ ràng và tỉ mỉ để thu thập thông tin nhưng khách hàng đã không cung cấp đầy đủ những thơng tin mà ACB cần. Vì vậy, có 75% số người đồng ý rằng bất cân xứng thơng tin trong q trình lập hồ sơ tín dụng thường cao. Kết quả này nói lên rằng vấn đề thu thập thông tin tại khâu lập hồ sơ tín dụng chưa đạt hiệu quả như lãnh đạo ACB muốn bởi tính bất cân xứng thông tin tại khâu này khá cao.
2.2.1.2. Bất cân xứng thơng tin trong khâu phân tích tín dụng
ACB quy định hạn mức thẩm định khách hàng cho nhân viên tín dụng tại kênh phân phối, nhân viên tín dụng tại Hội sở, cụ thể ngoài hạn mức thẩm định hồ sơ khách hàng doanh nghiệp và một số hồ sơ khách hàng cá nhân sẽ do nhân viên tư vấn tài chính khách hàng doanh nghiệp và tư vấn tài chính khách hàng cá nhân thẩm định. Còn lại là do các nhân viên tín dụng
6 3
Hội sở trung tâm tín dụng cá nhân và trung tâm tín dụng doanh nghệp thẩm định, lập tờ trình, phân tích, đánh giá nhu cầu khách hàng, kiến nghị cấp tín dụng cho khách hàng (hiện nay là trên 10 tỷ đồng trở lên).
6 4
Công tác phân tích và thẩm định tại ACB hiện nay được chuẩn hóa thành quy trình, thủ tục và hướng dẫn thực hiện. Riêng đối với khách hàng cá nhân chia làm 02 đối tượng tín chấp và thế chấp. Hồ sơ tín chấp khách hàng cá nhân được thẩm định tập trung tại Hội sở thông qua chứng từ khách hàng cung cấp và trao đổi qua điện thoại, không thẩm định thực tế.
Ơû khâu phân tích tín dụng, có 81% số người được khảo sát đồng ý rằng bất cân xứng thông tin làm cho phân tích tín dụng thiếu chính xác. Bên cạnh đó, chỉ 62% đồng ý trình độ quản lý, chuyên môn của cấp quản lý bên vay là quan trọng, 73% đồng ý phân tích báo cáo tài chính ln được thực hiện đầy đủ và cẩn trọng. Ngoài ra, trên 84% số người đồng ý nguồn thu nhập/khả năng tài chính của khách hàng ln được xem xét đầy đủ và chính xác; 85% đồng ý uy tín thanh tốn nợ vay là yếu tố quan trọng để đánh giá khách hàng và 81% đồng ý tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh luôn được xem xét kỹ lưỡng. Việc có tới 38% khơng cho trình độ quản lý, chuyên môn của cấp quản lý bên vay là quan trọng, 27% chưa đặt nặng vấn đề phân tích báo cáo tài chính đầy đủ và cẩn trọng và 19% số người chưa đặt nặng tiêu chí xem xét kỹ lưỡng phương án SXKD là tỷ lệ không nhỏ.
2.2.1.3. Bất cân xứng thông tin trong khâu quyết định tín dụng
Việc cấp tín dụng cho khách hàng được phê duyệt dưới nhiều hình thức: chuyên viên phê duyệt, họp ban tín dụng/ủy ban tín dụng và thể hiện trên Biên bản phê duyệt. Biên bản phê duyệt thể hiện các nội dung và yêu cầu đối với khách hàng được cấp tín dụng, quy định rõ các điều kiện cấp tín dụng, ràng
buộc các nghĩa vụ của khách hàng khi được cấp tín dụng tại ACB, góp phần quản lý rủi ro tín dụng.
Với 54% số người được khảo sát đồng ý rằng quyết định cho vay vì bị áp lực chỉ tiêu kinh doanh, 46% đồng ý quyết định cho vay vì muốn cạnh tranh với ngân hàng khác và 35% đồng ý quyết định cho vay mặc dù khiếm khuyết tài sản đảm bảo hoặc chứng từ. Đây là những chỉ số khá cao và đi ngược với quy trình, chính sách ACB đặt ra. Thực tế quyết định tín dụng cần phải xem xét lại khi 34% số người đồng ý thỉnh thoảng quyết định cho vay đối với khách hàng không tốt, 38% số người đồng ý thỉnh thoảng quyết định từ chối cho vay đối khách hàng tốt và có tới 72% số người đồng ý rằng bất cân xứng thông tin thường làm cho quyết định tín dụng sai. Ba chỉ số vừa nêu chứng tỏ lựa chọn nghịch trong hoạt động tín dụng của ACB là khá cao tại khâu quyết định tín dụng.
2.2.1.4. Bất cân xứng thơng tin trong khâu giám sát tín dụng
Trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân và trung tâm tín dụng khách hàng doanh nghiệp phối hợp nhân viên nhân viên tư vấn tài chính khách hàng doanh nghiệp và nhân viên tư vấn tài chính khách hàng cá nhân tại kênh phân phối thực hiện theo dõi kỳ hạn nợ, tình hình trả nợ của khách hàng theo hợp đồng tín dụng ký kết. Khi đến hạn thanh toán nhân viên trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân và trung tâm tín dụng khách hàng doanh nghiệp sẽ thông báo cho khách hàng, nhắc nhở và đôn đốc khách hàng trả nợ, phối hợp với kênh phân phối nhắc nợ khách hàng, đề xuất hướng xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh toán nợ vay. Thực hiện cơ cấu lại thời hạn nợ, chuyển nợ quá hạn nếu khách hàng không trả nợ cho ngân hàng hoặc chuyển công ty xử
lý nợ nếu sau khi chuyển nợ quá hạn mà khách hàng vẫn khơng thanh tốn nợ vay.
Song song với việc kiểm tra khách hàng là kiểm tra tài sản đảm bảo. Định kỳ, nhân viên thẩm định tài sản của công ty định giá tài sản của ACB phối
hợp với nhân viên tư vấn tài chính khách hàng cá nhân, nhân viên tư vấn tài chính khách hàng doanh nghiệp sẽ đánh giá lại hiện trạng và giá trị tài sản thế chấp để hạn chế tối đa rủi ro nếu có khi phải xử lý tài sản để hồi nợ.
Kết quả khảo sát cho thấy cơng tác giám sát tín dụng tại ACB chưa đủ mạnh khi chỉ có 59% số người đồng ý rằng giám sát thường xuyên dòng tiền của khách hàng, chỉ có 53% đồng ý những thay đổi bất thường trong kế hoạch trả lương, giá trị hàng tồn kho tăng luôn được xem xét kịp thời và tăng cường giám sát khi giá cổ phiếu của khách hàng thay đổi bất lợi. Cũng chỉ có 57% số người đồng ý rằng thường xun kiểm tra thơng tin trên Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) các khoản tín dụng lớn, thu thập thông tin khách hàng từ đối tác khác. Đặc biệt đáng chú ý hơn cả khi việc đánh giá định kỳ về tài sản đảm bảo chưa được coi trọng: chỉ 54% số người đồng ý đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo được tuân thủ đầy đủ, 56% đồng ý các yếu tố bất thường ảnh hưởng giá trị tài sản đảm bảo luôn được đánh giá kịp thời. Công việc giám sát khách hàng thông qua tác động của nền kinh tế chưa được coi trọng khi chỉ có 62% số người được khảo sát đồng ý rằng tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, ngành nghề kinh doanh xuất hiện những thông tin bất lợi ảnh hưởng đến tình hình SXKD của khách hàng. Những hoạt động giám sát khác cũng mới chỉ đạt tỷ lệ số người đồng ý tương đối dao động trong khoảng 70%-75%. Chỉ có cơng tác quản lý nợ xấu chiếm tỷ lệ khá cao vì có 88% số người đồng ý rằng đánh giá và giám
sátù chặc chẽ các khoản tín dụng có vấn đề/nợ xấu. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này bởi:
- Những thông tin mà cán bộ, nhân viên ngân hàng có được như bảng báo cáo tài chính là khơng đáng tin cậy hay thông tin trên CIC cịn nghèo nàn, khơng cập nhật kịp thời.
- Quy trình và chính sách tín dụng cịn mang tính chiếu lệ hoặc quá khắt khe làm cản trở khả năng tiếp cận vốn của khách hàng
- Tình trạng cán bộ, nhân viên ngân hàng các cấp vi phạm đạo đức nghề nghiệp
- Trình độ, kiến thức, kinh nghiệm và năng lực của cán bộ, nhân viên ngân hàng còn hạn chế nên khả năng tiếp cận, phân tích, đánh giá về khách hàng chưa tốt.
- Cơ chế giám sát của các cấp quản lý đối với bộ phận tín dụng cịn lỏng lẻo dẫn đến một số cán bộ, nhân viên ngân hàng thờ ơ, vô trách nhiệm trong việc thực thi những nhiệm vụ của mình.
2.2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
2.2.2.1. Tổng dư nợ tín dụng
Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của ACB giai đoạn 2008-2013
Trong suốt giai đoạn 2008-2012, dư nợ tín dụng khơng ngừng tăng, tuy nhiên, tăng với tốc độ không đồng đều (Biểu đồ 2.2). Trước giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng hết sức ấn tượng trên 80%, nhưng năm 2008, tốc độ tăng này đã giảm và chỉ còn 9,5%.
Nối tiếp quá trình tăng trưởng, năm 2009, dư nợ tín dụng của ACB tăng 70%, và giảm dần trong những năm tiếp theo. Đến năm 2012, dư nợ tín dụng của ACB là 102,814,848 triệu đồng, với tốc độ tăng trường tín dụng chỉ còn 0,01%
2.2.2.2. Nợ quá hạn
Phân loại các khoản vay theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ quá hạn là nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
Bảng 2.2: Phân loại nợ của ACB giai đoạn 2008-2013
ĐVT: Triệu đồng
Nhĩm nợ 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Nợ đủ tiêu chuẩn 34.125.084 61.739.414 86.693.232 101.564.431 94.822.750
100.980.134 Nợ cần chú ý 398.902 363.884 209.067 326.758 5.421.128 2.967.018 Nợ dưới tiêu chuẩn 223.605 24.776 64.759 274.973 747.218