Ví dụ 1: Dùng kí hiệu hoặc thay cho dấu ? trong mỗi câu sau để được các kết luận đúng: a) 6 ? U 48 . b) 12 ? U 30 . c) 7 ? U 42 . d) 18 ? B 4 . e) 28 ? B 7 . f) 36 ? B 12 .
( Trích SGK Tốn Chân trời sáng tạo)
Ví dụ 2: Điều “ Ước” hoặc “ Bội” vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 35 là ….. của 7. b) 72 là ….. của 12. c) 9 là ….. của 63.
( Trích SBT Tốn Chân trời sáng tạo)
Ví dụ 3: Viết tập hợp các số sau:
a) B 7 . b) U 18 .
c) Bội nhỏ hơn 20 của 6. d) Ước lớn hơn 5 của 24.
( Trích SBT Tốn Chân trời sáng tạo)
Ví dụ 4: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Ax U 40 / x 6 . b) Bx B 12 / 24 x 60 .
( Trích SGK Tốn Chân trời sáng tạo)
Ví dụ 5: Viết lại mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) Ax B 7 /15 x 30 . b) Bx U 30 / x 8 .
( Trích SBT Tốn Chân trời sáng tạo)
Ví dụ 6: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho
a) x B 7 và x 70 . b) y U 50 và y 5 .
( Trích GSK Tốn Kết nối tri thức)
Ví dụ 7: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) xU 20 và x 8 . b) xU 45 và x 5 . c) xU 30 và x 12 . d) xB 12 và x 70 . e) xB 8 và 12 x 50 .
Ví dụ 8: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) xU 36 và 10 x 36 . b) xU 65 và 12 x 75 . c) xB 12 và 20 x 50 . d) xB 13 và 26 x 104 .
Ví dụ 9: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x 17⋮ và 0 x 70 . b) x 12⋮ và 0 x 30 . c) x 15⋮ và 0 x 40 . d) x 17⋮ và 10 x 30 .
Ví dụ 10: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 12 x⋮ và x 1 . b) 40 x⋮ và x 10 . c) 49 x⋮ và 5 x 50 . d) 36 x⋮ và 6 x 36 .
Ví dụ 11: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 6 x 1⋮ . b) 7 x 2⋮ . c) 12 x 3⋮ . d) 36 x 4⋮ .
Ví dụ 12: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) 14 2x 1⋮ . b) 25 2x 1⋮ . c) 42 2x 3⋮ . d) 14 3x 2⋮ .
Ví dụ 13: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x 4 x ⋮ . b) x 6 x ⋮ . c) 3x 7 x ⋮ . d) 4x 5 x ⋮ .
BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ I. SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ. I. SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ.
. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ. . Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 cĩ nhiều hơn 2 ước.
Ví dụ 1:
Số 13 cĩ hai ước là 1 và 13 nên là số nguyên tố. Số 18 cĩ ước là 1; 2; 3 và cịn nữa nên là hợp số.
Chú ý:
+ Số 0 cĩ vơ số ước và số 1 chỉ cĩ 1 ước nên số 0 và 1 khơng là số nguyên tố cũng khơng là hợp số.
+ Để xem 1 số là hợp số, ta chỉ cần chỉ ra nĩ chia hết cho 1 số khác 1 và chính nĩ. + Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất, cịn lại các số nguyên tố đề là số lẻ.